Phụ Nữ Sức Khỏe

Mẹo dân gian giúp bé không bị nôn trớ, mẹ đùng bỏ lỡ khi nuôi con nhỏ

Đối với trẻ sơ sinh giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Trẻ phải được ngủ đúng giờ, đúng giấc thì mới phát triển khỏe mạnh.

Dùng gừng chữa nôn trớ

Gừng tươi rửa sạch, cạo vỏ và cắt thành lát mỏng. Bố ngậm từng lát gừng và hà hơi vào vùng cổ, ngực, bụng, rốn của bé. Mẹ cũng ngậm gừng tươi và hà vào vùng lưng, gáy bé. Bố mẹ thay nhau thực hiện cách này trong 3 ngày, mỗi lần làm 36 cái liên tục.

Dùng chanh tươi

Chanh rửa sạch thái thành từng lát mỏng cho vào cốc và rót vào cốc một chút nước sôi để chất từ chanh tiết ra nước. Phương pháp này sẽ giúp an dịch vị dạ dày, từ đó trẻ sẽ giảm dần tình trạng nôn trớ.

Bế trẻ ở tư thế đầu cao khi cho bé ăn

Hầu hết các mẹ đều biết đến giải pháp này áp dụng cho cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Mặc dù vậy thì cách này chưa chắc đã giúp bé tránh được việc nôn trớ bởi khi trẻ bú mẹ hay bú bình thì trẻ vẫn sẽ phải nuốt vào một lượng hơi vào trong dạ dày.

Khi đó lượng khí này đã làm tăng thể tích chất lỏng và chúng có xu hướng được đẩy lên dạ dày. Bởi vậy thì ngoài việc bế trẻ ở tư thế cao đầu thì các mẹ cũng cần phải đẩy hơi ở dạ dày của bé ra ngoài trước khi mẹ đặt bé nằm. Cách làm thì khá đơn giản thôi, mẹ cần bế ép bụng của bé lên vai của mẹ tới khi nào mẹ nghe thấy tiếng ở được phát ra từ bé.

Khi trẻ bị nôn trớ thì mẹ cần xử lý như thế nào là tốt nhất?

Khi mà trẻ bị nôn trớ thì khi đó cơ thể trẻ bị mất đi một lượng nước và điện giải khá lớn. Bởi vậy việc cần làm đầu tiên đó là bổ sung lượng nước và điện giải để trẻ không bị thiếu nước. Mẹ có thể bổ sung nước cho bé bằng cách cho bé uống nước lọc hoặc các loại trái cây ở dạng loãng sau khi nôn trớ.

Khi bé bị nôn trớ, mẹ nên lấy khăn lau miệng và quấn quay cổ trẻ để tránh việc trẻ nôn, trớ tiếp. Đặc biệt mẹ không được bế xốc bé lên khi bé đang bị nôn trớ bởi điều đó có thể khiến cho dịch nôn tràn vào trong phổi rất là nguy hiểm

Khi bé bị nôn trớ, mẹ nên vuốt ngực hay vuốt lưng cho trẻ theo hướng từ trên xuống. Điều này sẽ làm giảm đi cảm giác buồn nôn cho trẻ.

Để trẻ nằm yên và kê cao đầu, hãy luôn để phần thân phía trên của trẻ cao hơn so với phần phía dưới để hạn chế tình trạng trào ngược. Trong trường hợp trẻ bị ọc sữa thì mẹ nên cho trẻ nằm nghiêng sang một bên để hạn chế tình trạng chất nôn bị hít vào trong phổi. Đặc biệt, hạn chế việc cho trẻ uống sữa sau khi nôn.

Hãy cố gắng để bé ngủ sau khi nôn sẽ giúp trẻ nhanh hồi phục sức khỏe vì dạ dày đã rỗng trong suốt khoảng thời gian này sẽ khiến bé được dễ chịu hơn.

Lưu ý: Các phương pháp dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo, chưa có cơ sở khoa học chứng minh. Vì vậy, không khuyến cáo ba mẹ áp dụng và làm theo. Chỉ nên áp dụng các phương pháp khi có sự tham vấn của bác sĩ, người có chuyên môn hoặc các có nghiên cứu lâm sàng cụ thể, bằng chứng khoa học rõ ràng.

Theo Khỏe và đẹp

Tin liên quan

Mẹo dân gian trị ngứa cho bà bầu, phụ nữ mang thai cần phải ‘bỏ túi’ bí quyết này

Khi mang thai, sự phát triển của thai nhi khiến cơ thể người mẹ có nhiều thay đổi lớn, trong...

Những dấu hiệu ở trẻ sơ sinh cho thấy con sở hữu IQ cao, mẹ hãy xem con mình có...

Chỉ cần nhìn vào những điều này bạn sẽ biết được con mình sau này có phải là ‘thiên tài’...

Bí quyết trị dứt điểm bệnh táo bón cho trẻ sơ sinh tại nhà mà không cần dùng thuốc, mẹ...

Mẹ có những bí quyết này thì không lo trẻ quấy khóc vì chứng bệnh táo bón đâu nhé.

Dấu hiệu phổ biến ở da trẻ sơ sinh, bố mẹ cần để ý kĩ

Trẻ sơ sinh có làn da vô cùng nhạy cảm, đó là lí do tại sao trẻ có nguy cơ...

Tại sao không nên cho trẻ sơ sinh bú sữa mẹ dưới 6 tháng uống nước? Đây chính là lý...

Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn không cần uống thêm nước vì sữa mẹ đã...

8 điều tuyệt đối "kị" với trẻ sơ sinh, mẹ nhớ chú ý để bảo vệ con tốt nhất

Hãy tránh xa những điều sau đây để bảo vệ con bạn một cách tốt nhất.

Điểm mặt những thực phẩm dễ gây dị ứng cho trẻ nhỏ, bố mẹ cần tránh để bảo vệ sức...

Nếu trẻ có biểu hiện dị ứng như nổi mề đay, mẩn ngứa, tiêu chảy, nôn chớ,… thì các mẹ...

Tin mới nhất

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình