Phụ Nữ Sức Khỏe

Những thời điểm không được uống trà để tránh gây hại sức khỏe

Trà vừa là thức uống, vừa là thuốc. Do đó, dùng trà không đúng cách có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.

Nhà tôi thường uống trà xanh, trà lá vối nhiều hơn nước lọc. Uống các loại nước này sau bữa ăn có ảnh hưởng đến tiêu hóa hay không thưa bác sĩ? (Phạm Sơn, 45 tuổi, Đồng Nai).

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3, tư vấn: 

Uống trà được hiểu là cách thức sử dụng thảo mộc dưới dạng nước hãm hoặc ngâm, rộng hơn ý nghĩa chỉ riêng lá trà. Ví dụ, chúng ta có trà hoa cúc, trà lá vối, trà hoa hòe, trà atiso...

Trà vừa là thức uống, vừa là thuốc nên khi sử dụng cần phải chú ý tùy người, tùy điều kiện địa lý, môi trường sống, thời gian...

Trà vừa là đồ uống, vừa là thuốc. Ảnh: Freepik

Về cơ bản, khi uống trà, cần nhớ những nguyên tắc sau:

Tránh uống trà khi đói: Trà sẽ xâm nhập phế phù làm cho tỳ vị của bạn bị lạnh. Bạn dễ rơi vào tình trạng cồn cào, nôn nao, khó chịu, hoa mắt, chóng mặt… rất nguy hiểm cho cơ thể.

Tránh uống trà lạnh: Trà lạnh có thể gây đình trệ khí, khiến bạn phát sinh nhiều đờm tiết.

Tránh pha trà để quá lâu: Trà để lâu dễ bị ôxy hóa, nhiễm vi khuẩn có hại.

Tránh pha trà lại nhiều lần: Các nguyên tố vi lượng có trong trà sẽ không còn khi pha lại nhiều lần. 

Tránh uống trà trước bữa ăn: Nước trà sẽ làm loãng dịch vị. 

Tránh uống trà ngay sau bữa ăn: Axit tannic có trong lá trà sẽ làm cho protein trong thức ăn trở nên cứng. Hơn nữa, nước trà cũng ức chế sự hấp thụ chất sắt... Bạn nên uống trà xanh sau khi ăn khoảng 30 phút, sẽ có lợi cho sức khỏe.

Tránh dùng nước trà để uống thuốc: Axit tannic có trong lá trà sẽ gây ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc.

Tránh uống nước trà đã để qua đêm: Khi để qua đêm, một số vitamin trong trà xanh sẽ bị phân hủy, ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe.

Theo Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ/Vietnam.net

Tin liên quan

Nghỉ lễ 30/4 và 1/5, du khách cần phòng dịch COVID-19 ra sao?

Chỉ còn ít ngày nữa là đến kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 kéo dài 5 ngày, Quảng Nam sẽ là điểm...

Chủ quan khi xuất hiện nhiều nốt ruồi nhỏ, có dịch mủ đi khám mới tả hỏa bị ung thư...

Ban đầu trên mặt bệnh nhân chỉ xuất hiện những nốt ruồi và đốm nâu nhỏ. Đến khi những nốt...

Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản khẩn tăng cường phòng chống dịch COVID-19

Sở GD&ĐT TP.HCM yêu cầu trường học kiểm tra, rà soát các biện pháp phòng chống dịch. Tổ chức thực...

Hà Nội: Thêm 6 ổ dịch tay chân miệng trong một tuần, có trẻ diễn biến nặng

Một số trẻ mắc tay chân miệng gặp biến chứng với những biểu hiện bên ngoài kín đáo, thường...

Xuất hiện chùm ca mắc COVID-19, Bình Dương khuyến cáo người dân tránh tụ tập

Trước tình hình dịch COVID-19 quay trở lại, xuất hiện chùm ca bệnh mới, trong đó có 14 người mắc...

Cậu bé 15 tuổi mắc ung thư não, triệu chứng ban đầu suýt bị bỏ qua vì tưởng là do...

Trong thập niên 90 thì điều kiện y tế vẫn còn nghèo nàn, chưa mạnh để điều trị ung thư...

Hà Nội hỏa tốc yêu cầu phòng chống dịch COVID-19

UBND TP Hà Nội yêu cầu các đơn vị, địa phương trên địa bàn không được chủ quan, lơ là,...

Tin mới nhất

Kiểu tóc trẻ trung ‘hack tuổi’ cực đỉnh được hàng loạt nữ thần tượng xứ Hàn lăng xê

1 giờ trước

Những thói quen tai hại hầu hết chị em đều mắc phải khiến da lão hóa, chưa già đã xuất...

1 giờ trước

Ngày hè nóng bức, học ngay 5 kiểu tóc cực xinh chỉ mất vài phút thực hiện nhưng vẫn sang...

1 giờ trước

Nằm yên trên giường hít thở theo 3 cách này, mỡ bụng bị đốt cháy nhanh chóng, vòng eo thon...

1 giờ trước

Buổi sáng dậy sớm làm 3 điều này, ở nhà nghỉ dịch ăn nhiều cũng không mập, trái lại cân...

1 giờ trước

Cô nàng chân cong nên học cách phối đồ như Joy, không chỉ 'lên hương' phong cách mà còn tôn...

7 giờ trước

Điểm mặt những 'kẻ thù' không đội trời chung với chiếc bụng phẳng của phụ nữ

7 giờ trước

Tạm biệt quầng thâm mắt từ những loại mặt nạ thiên nhiên

7 giờ trước

Ăn gì để hạ sốt nhanh chóng tại nhà, bạn đã biết chưa?

7 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình