Phụ Nữ Sức Khỏe

Tôm được mệnh danh là 'siêu thực phẩm' nhưng kết hợp với những nguyên liệu này cẩn thận gặp nguy: Nhẹ thì 'miệng nôn trôn tháo', nặng thì nguy kịch tới tính mạng

Tôm là một trong những loại hải sản rất được ưa chuộng với nhiều món hấp dẫn từ cách chế biến đơn giản như món hấp, món luộc cho đến món lẩu, món kho và món nước.

Giá trị dinh dưỡng của tôm

Tôm là một trong những loại động vật có vỏ được tiêu thụ phổ biến, cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng quan trọng không có nhiều trong các thực phẩm khác ví dụ như i - ốt. Đây là loại thực phẩm ít calo nhưng giàu giá trị dinh dưỡng. Mỗi khẩu phần tôm khoảng 85g cung cấp khoảng 84 calo cho cơ thể cùng hơn 9 loại vitamin và khoáng chất khác nhau.

Ảnh minh họa: Internet

Protein: Tôm chứa tất cả các axit amin thiết yếu cần thiết cho cơ thể. Đây là cách tốt nhất giúp cơ thể tăng hàm lượng protein mà không cần phải bổ sung thêm chất béo bão hòa. Bạn sẽ nhận được khoảng 20.1g protein trên một khẩu phần ăn 100g tôm.

Vitamin và khoáng chất: Tôm có một hồ sơ dinh dưỡng ấn tượng với đầy đủ các vitamin và khoáng chất quan trọng cho cơ thể. 100g tôm có 35g mangan, 214g phốt pho, 0.25g sắt, 264mg kali, 1.34g kẽm, 35mg magie và 119 mg natri…

Chất béo: Tôm là thực phẩm chứa ít chất béo, nhỏ hơn 1g trong mỗi khẩu phần ăn. Hầu hết chất béo trong tôm đến từ axit béo omega 3 có lợi và chất béo không bão hòa đa. Một điều bạn nên lưu ý là hàm lượng chất béo trong tôm có thể thay đổi tùy thuộc vào cách chế biến.

Những thực phẩm "đại kỵ", không nên kết hợp với tôm

Táo đỏ

Táo là một loại quả giúp tăng cường kháng thể và miễn dịch cho con người. Trong thành phần của táo đỏ rất giàu vitamin, khi táo đỏ sẽ làm cho vitamin chứa trong táo kết hợp với chất oxit asen có chứa trong thịt tôm hoặc vỏ tôm tạo thành chất trioxit asen, khi chất này ngấm vào cơ thể của con người khiến cơ thể suy nhược, gây dị ứng, ngộ độc, nếu số lượng quá lớn có thể đe dọa tính mạng của bạn. Vì vậy, chớ dại mà kết hợp hai thực phẩm này với nhau.

Các thực phẩm giàu vitamin C

Người ta phát hiện trong thịt tôm có chứa asen, đặc tính chất này không gây hại cho sức khỏe con người. Tuy nhiên, nếu gặp phải vitamin C thì asen sẽ phản ứng và chuyển hóa thành asen hóa trị 3, chính hợp chất này khiến cho sức khỏe gặp phải một số vấn đề, thậm chí có thể gây tử vong.

Ảnh minh họa: Internet

Vì thế, khi ăn tôm, bạn nên tránh việc dùng chung các loại thực phẩm giàu vitamin C cũng như giãn cách thời gian sử dụng 2 loại thực phẩm này để tránh gây hại cho sức khỏe.

Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành

Thịt tôm chứa lượng lớn protein, trong khi vỏ tôm thì chứa nhiều canxi. Mặc khác, đậu nành cũng như các sản phẩm làm từ đậu nành đều thuộc nhóm thực phẩm giàu protein và canxi.

Do đó, nếu bạn tiêu thụ cùng một lúc hai loại thực phẩm này thì dễ xảy ra chứng khó tiêu, đau bụng, tiêu chảy, béo bụng và một số vấn đề sức khỏe khác.

Cà chua

Ảnh minh họa: Internet

Trong thành phần dinh dưỡng của cà chua chứa nhiều vitamin C, vitamin E kỵ với tôm bởi khi ăn cà chua với tôm, cà chua sẽ sinh ra 1 hợp chất (thạch tín), rất có hại cho sức khỏe của bạn. Nếu ăn phải nhẹ thì dị ứng ngộ độc, nặng thì mất mạng như chơi. Tốt nhất là mọi người nên tránh.

Đan Uyên (TH)

Tin liên quan

Chuyên gia bật mí: 5 loại thực phẩm hàng đầu có thể gây hại đến đường tiêu hóa, 'tàn phá'...

Dưới đây là những loại thực phẩm có nguy cơ có thể tàn phá cơ thể khủng khiếp, nhất là...

Tác hại khủng khiếp từ thói quen ăn thịt lợn, bò tái: Người ngộ độc nhập viện, người bị kí sinh,...

Bệnh nhân mắc ấu trùng sán dây lợn có biểu hiện đau đầu, buồn nôn, co giật, nhiều người có...

Phát hiện mầm bệnh kinh dị nhất: Virus có xúc tu bạch tuộc

Những con virus khổng lồ, hình thù đa dạng và cực kỳ quái dị, đã lộ diện giữa rừng New...

Rối loạn tiền đình có dễ đột quỵ không?

Rối loạn tiền đình là vấn đề thường gặp ở nhiều người. Rối loạn gây các triệu chứng phổ biến...

4 vấn đề sức khỏe bạn có thể gặp sau khi khỏi sốt xuất huyết

Sau khi khỏi sốt xuất huyết, người bệnh có thể phải đối mặt với một số tình trạng sức khỏe...

Những dấu hiệu khỏi bệnh tay chân miệng và cách chăm sóc trẻ sau khi khỏi bệnh

Cha mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu này để biết con mình đã khỏi bệnh hay chưa, còn...

Chuyên gia chia sẻ cách chăm sóc cho trẻ khi bị nhiệt miệng

Nhiệt miệng không phải tình trạng sức khoẻ nghiêm trọng nhưng các vết loét do nhiệt miệng khiến trẻ cảm...

Tin mới nhất

Điểm mới về đăng ký thường trú, tạm trú sắp áp dụng, hàng triệu người dân nên biết

48 phút trước

Từ vụ cháu bé tử vong lúc đi du lịch, chuyên gia tâm lý khuyến cáo phụ huynh điều gì?

51 phút trước

Người phụ nữ trúng độc đắc 4.5 tỷ mang đến vận may cho 3 hàng xóm, "lên đời" vẫn có...

1 giờ trước

Những đối tượng nào tạm dừng nhận lương hưu hằng tháng khi cải cách tiền lương?

1 giờ trước

Có một ngành học được gọi "vua của mọi ngành", cực khát nhân lực, nhiều trường tuyển sinh năm 2024

1 giờ trước

Người càng có nhận thức cao càng biết ơn sâu sắc

13 giờ trước

7 câu những người hạnh phúc và thành công không bao giờ nói

13 giờ trước

Thật tốt khi có trái tim đơn giản, xem nhẹ sự phức tạp của cuộc đời!

13 giờ trước

7 phẩm chất khiến phụ nữ ngay lập tức toát lên vẻ sang trọng và tinh tế

13 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình