1. Mũi màu đen

 Mũi có sự liên kết rất lớn với phổi. Sức khỏe của phổi cũng là chìa khóa để kéo dài tuổi thọ. Khi nước da trên mũi có màu sẫm có thể là do phổi có vấn đề.

Mũi bị thâm đen có thể xuất phát từ việc bạn bị bệnh phổi khiến lượng oxy cung cấp cho phổi giảm, tuần hoàn máu gây tắc nghẽn dẫn đến không thể thải độc tố, rác thải ra ngoài cơ thể thông qua vùng da trên mũi kịp thời. Từ đó, chất độc tích tụ lại ở mũi và làm xuất hiện tình trạng mũi có màu đen.

Ảnh minh họa: Internet

2. Mặt tối

Da mặt sạm đen cũng có thể là do gan không đủ máu sau khi nó bị tổn thương, điều này khiến da mặt không được máu nuôi dưỡng, làm mất đi vẻ sáng bóng. Đồng thời, lúc này độc tố tích tụ không thải ra ngoài được sẽ làm xuất hiện hiện tượng da mặt có màu vàng đen.

3. Vùng quanh mắt đen

Đôi mắt thâm quầng, nhiều người nghĩ rằng nó đơn giản chỉ là do mất ngủ hoặc thiếu ngủ, tuy nhiên, thực tế tình trạng này cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo rằng chức năng gan gặp vấn đề.

Ảnh minh họa: Internet

Nếu quầng thâm xuất hiện lâu ngày, dù là vấn đề về gan hay thức khuya, mất ngủ đều ảnh hưởng đến sức khỏe, ngủ không đủ giấc, thức khuya sẽ đẩy nhanh quá trình lão hóa các cơ quan trong cơ thể, trong khi đó, gan không tốt sẽ gây ra hiện tượng chức năng giải độc bất thường, cũng gây hại cho sức khỏe cho chất độc không được loại bỏ kịp thời. Do đó, tốt nhất bạn vẫn nên đi khám càng sớm càng tốt để tìm ra được nguyên nhân và giải quyết nó sớm.