Phụ Nữ Sức Khỏe

4 bộ phận ngon từ lợn nhưng được sánh ngang với ‘độc dược’, thèm đến mấy cũng đừng ‘đụng đũa’

Thịt lợn là món ăn quen thuộc trên mâm cơm của người Việt, tuy nhiên có những bộ phận từ lợn vô cùng độc hại được các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo không nên dùng.

Món có bữa ăn dinh dưỡng mà không độc hại, bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi chọn cho gia đình. Dưới đây là những bộ phận của lợn tốt nhất không nên ăn nếu không muốn mang bệnh vào người.

Thịt cổ lợn

Hàm lượng chất béo trong cổ heo rất lớn, ăn quá nhiều không chỉ khiến tăng cân đột ngột mà còn gây ra nhiều vấn đề về tim và mạch máu não. Ngoài ra, cổ heo cũng có các hạch bạch huyết, một hệ thống của cơ thể có chức năng lọc và "bẫy giữ" các vi sinh vật lạ, tế bào viêm, độc chất, ăn thường xuyên có thể gây ra nhiều chứng bệnh.

Thịt cổ heo có hệ thống hạch phức tạp, khó loại bỏ hết hoàn toàn khi chế biến, cơ thể người sẽ tiếp nạp một lượng lớn vi khuẩn và chất độc khi ăn, có thể dẫn đến ngộ độc hoặc nguy cơ mắc phải các bệnh truyền nhiễm.

Ảnh minh họa: Internet

Óc lợn

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì óc lợn giàu Niacin, Phosphorus, B12, và Vitamin C. Đồng thời, theo thống kê, cứ 100g óc lợn có tới 2500 mg cholesterol, tức là gấp 8 lần nhu cầu cholesterol của một người một ngày.

Nhiều người cho rằng ăn gì bổ nấy ăn nhiều não sẽ giúp bạn thông minh. Nhưng ít ai biết thực phẩm này không giúp phát triển trí thông minh như nhiều người lầm tưởng mà còn gây béo phì cho người ăn, nhất là trẻ nhỏ, người rối loạn mỡ máu, tim mạch,…

Ngoài ra, trong óc heo còn chất đạm trong óc lợn chỉ có 9g/100g, thấp hơn rất nhiều so với các phần khác như thịt nạc.

Lòng lợn

Lòng lợn là món ăn ưa thích của nhiều người, tuy nhiên nó lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe bởi đây là bộ phận chứa rất nhiều chất béo xấu - cholesterol không tốt cho những người bị bệnh tim mạch, tiểu đường, rối loạn mỡ máu, gan nhiễm mỡ, viêm tuỵ.

Đối với người bị bệnh gout, bệnh suy thận tuyệt đối không nên ăn lòng lợn, vì thành phần đạm trong lòng lợn sẽ làm nặng hơn tình trạng bệnh.

Bên cạnh đó, lòng lợn nếu không rõ nguồn gốc, không được chế biến sạch sẽ và nấu chín ẩn chứa nhiều loại vi khuẩn nguy hiểm như vi khuẩn E.Coli, liên cầu khuẩn Streptococcus suis gây viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn…

Ảnh minh họa: Internet

Tiết canh lợn

Trong tiết canh là thực phẩm sống nên dễ nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis (S.suis) (kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn. Ngoài ra, khi ăn tiết canh lợn chưa được nấu chín thì liên cầu khuẩn từ thức ăn sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh.

Theo thống kê thì ở Việt Nam, trên 70% bệnh nhân mắc bệnh liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canh lòng lợn. Bên cạnh đó, người nhiễm bệnh có triệu chứng viêm não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp. Tỷ lệ tử vong khoảng 7%.

Gan lợn

Gan lợn luôn được biết đến là bộ phận chứa nhiều dinh dưỡng: đạm, vitamin A, B, D, nicotilic và axid folid. Đặc biệt Vitamin A trong gan lợn cao gấp nhiều lần so với thịt, cá, trứng, sữa.

Bởi vậy, nhiều người ưa chế biến gan cho trẻ nhỏ, người già, người ốm mà không biết rằng gan là bộ phận chuyển hóa và đào thải chất độc trong cơ thể lợn nên tại bộ phận này cũng tập trung nhiều chất cặn bã, mầm bệnh, cùng một hàm lượng độc tố nhất định. Trong gan cũng có nhiều ký sinh trùng như sán, virus gây bệnh vì thế bạn nên hạn chế ăn gan.

Mặc dù đây là những bộ phận khá ngon từ lợn, thậm chí chúng cũng mang đến một giá trị dinh dưỡng nhất định. Nhưng theo các chuyên gia thì không nên ăn quá nhiều vì chúng sẽ tích tụ độc tố bên trong cơ thể, lâu hại sẽ sản sinh ra những căn bệnh nguy hiểm không thể lường trước được.

Thủy Mặc (t/h)

Tin liên quan

Báo Mỹ sửng sốt với món bò lúc lắc của Việt Nam

Washington Post, tờ báo hàng đầu của Mỹ, lấy làm lạ với công thức làm bò lúc lắc của Việt...

3 loại rau củ chứa “kháng sinh tự nhiên”, ăn 1 lần mỗi tuần vào mùa thu để bảo vệ...

Để nâng cao khả năng miễn dịch, mọi người nên ăn nhiều hơn 3 loại rau này trong khẩu phần...

Hôm nay chưa biết nấu gì thử 3 món hấp dẫn này: Vừa đủ chất lại giúp tăng sức đề...

Bữa cơm mùa thu vừa ngon lại ấm bụng hơn với những món ăn này.

Bữa cơm nhà mùa thu với 3 món vừa dễ nấu, bổ rẻ và dinh dưỡng

Trong những ngày thời tiết mùa thu mát mẻ thì cơ thể thường có cảm giác thèm ăn hơn bình...

Ăn món này mạnh vào mùa thu, vừa ngăn khô da, giảm cholesterol và có thể bổ sung canxi giúp...

Khi mùa thu đến, loại rau này đang vào mùa, bạn hãy áp dụng 3 công thức này làm thêm...

Ngại nấu nhiều món, hãy thử ngay 'cơm lười' đủ dinh dưỡng lại cực kỳ hấp dẫn, ngon miễn chê

Vào mùa thu, hạt dẻ trở thành nguyên liệu được yêu thích trong nhiều món ăn. Hãy cùng khám phá...

Bà nội trợ chia sẻ dư lượng thuốc trừ sâu của 4 loại rau củ này bằng 0, đi chợ...

Ngày nay vì lợi ích kinh tế, nhiều người sử dụng thuốc trừ sâu để kích thích sự phát triển...

Tin mới nhất

Sữa chua cực tốt cho sức khỏe nhưng đại kỵ với những thứ này, chớ dại ăn cùng kẻo rước...

19 giờ trước

Món rau là "ngân hàng máu tự nhiên", mùa đông nấu thành món này vừa hao cơm lại bồi bổ...

19 giờ trước

4 loại cá "ngậm" đầy thủy ngân, rẻ mấy cũng chớ dại mà mua về ăn kẻo hại sức khỏe

1 ngày 8 giờ trước

Loại cỏ dại lại là thuốc bổ gan, ở quê mọc đầy nhưng nhiều người không biết

1 ngày 8 giờ trước

Quả roi vừa ngọt vừa thanh mát lại có 5 tác dụng "diệu kỳ" đối với sức khỏe

1 ngày 8 giờ trước

Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn bơ ghee và đường thốt nốt sau bữa ăn?

1 ngày 8 giờ trước

5 thực đơn buổi sáng, càng ăn càng giảm cân!

1 ngày 14 giờ trước

Chế độ ăn kiêng với trứng có an toàn không?

1 ngày 14 giờ trước

6 lợi ích sức khỏe tuyệt vời từ cà phê đen không thể bỏ lỡ!

1 ngày 14 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình