Phụ Nữ Sức Khỏe

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn thở bằng miệng thay vì thở bằng mũi?

Có thể bạn không tin nhưng trẻ sơ sinh không thể thở bằng miệng. Tuy nhiên, sau khi vượt qua mốc 6 tháng, thực sự có một cách thở khác. Thở bằng mũi có tác dụng tốt nhưng về lâu dài, thở bằng miệng sẽ có thể gây hại cho chúng ta nhiều hơn.

Đây là lý do tại sao tốt hơn là bạn không nên cướp đi chức năng chính của mũi.

1. Khuôn mặt của bạn thay đổi 

Nếu bạn thở bằng miệng, cuối cùng bạn sẽ bắt đầu nhận thấy rằng khuôn mặt của bạn thay đổi cấu trúc, phát triển về phía trước và hướng xuống. Nó dễ nhận thấy hơn ở trẻ em vì khuôn mặt của chúng vẫn đang phát triển. Khi bạn thở bằng miệng, hàm và má của bạn hẹp lại. Điều đó sẽ gây ra sự thay đổi trong hình dáng mũi của bạn.

Ngoài ra, bạn có thể phát triển hình dáng lỗ mũi hẹp và môi trên trề, cũng như khớp cắn hở về phía trước.

2. Bạn bắt đầu xuề xòa

Nếu bạn thở bằng miệng, bạn sẽ vô thức nghiêng đầu về phía trước và vai của bạn chùng xuống. Kết quả là, bạn sẽ có được tư thế thả lỏng người, được phát triển như một cách để mở đường thở.

Thở bằng miệng ảnh hưởng tiêu cực đến sự liên kết của răng. Nhiều trẻ thích thở bằng miệng sẽ phát triển răng khấp khểnh và sai khớp cắn sau này. Tư thế môi nghỉ cùng vị trí lưỡi cũng thay đổi và việc điều trị chỉnh nha khoa trở nên phức tạp, đặc biệt là khi phải đeo mắc cài niềng răng.

4. Bạn cảm thấy khó ngủ hơn 

Ít oxy hơn và nhiều carbon dioxide đi vào cơ thể của bạn nếu bạn chọn thở bằng miệng. Kết quả là, hầu hết các hệ thống cơ thể của bạn bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, bạn có nhiều khả năng  ngáy và chảy nước dãi cũng như bị thiếu oxy mãn tính và ngưng thở khi ngủ. Thậm chí, bạn nên băng miệng lại vào ban đêm để giúp bạn thở bằng mũi.

Theo Brightside

Linh Chi (Dịch)

Tin liên quan

4 bước đơn giản giúp bạn trở lại giấc ngủ nhanh chóng sau khi bị gián đoạn bởi những âu...

Bạn đã trải qua điều này bao nhiêu lần: Bạn thức trắng lúc 3 giờ sáng, không thể ngủ lại...

Việt Nam sẽ bỏ khai báo y tế, không thực hiện truy vết: Từng bước đưa cuộc sống trở lại...

Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết Bộ Y tế đã giao Cục Y tế Dự phòng có...

Hơn 10 dấu hiệu cho thấy bạn không nên "khoan dung" với một số loại thực phẩm phổ biến nhưng...

Hãy nhớ rằng không dung nạp thực phẩm và dị ứng thực phẩm không giống nhau. Nói chung, các triệu chứng không dung nạp...

Những thói quen vô thức hàng ngày khiến số cân tăng vọt, cơ thể ú na ua nần mà bạn...

Bạn đã không ăn thức ăn nhanh và kẹo trong một thời gian dài, bạn tập thể dục thường xuyên,...

Cách nhận biết và xử lý khi con gặp vấn đề tâm lý, tránh hậu quả đau lòng

Liên tiếp các vụ trẻ em gặp những vấn đề tâm lý ở mức nghiêm trọng dẫn đến hành vi...

Chiều 27/4: Đã tiêm hơn 213 triệu liều vaccine phòng COVID-19; Những tỉnh, thành nào tiêm cho trẻ từ 5...

SKĐS - Đến nay, Việt Nam đã tiêm hơn 213 triệu liều vaccine phòng COVID-19, trong đó tiêm mũi 3...

Cảnh báo trầm cảm hậu Covid-19 và cách khắc phục

Tâm lý căng thẳng kéo dài khi mắc bệnh cùng với sự tấn công của virus gây tổn thương hệ...

Tin mới nhất

Cảnh báo: Hơn 45.000 người Việt vào viện vì giun từ vật nuôi chui vào cơ thể

6 phút trước

Nghiên cứu mới chỉ ra những người có niềm đam mê quá mức với chạy bộ có thể dẫn đến...

8 giờ trước

Diễn viên Phước Sang tái đột qụy, chuyên gia chỉ ra 3 điều ai cũng cần nhớ để tránh gặp...

8 giờ trước

Ba quốc gia có tuổi thọ cao nhất nhì thế giới có chung một thói quen chẳng khác gì người...

8 giờ trước

Cách cải thiện hệ tiêu hóa: 3 điều bạn không bao giờ nên làm sau bữa ăn theo chuyên gia...

13 giờ trước

Nghiên cứu chỉ ra lợi ích sức khỏe bất ngờ của chất nhầy trên da cá: Chống lại vi khuẩn...

13 giờ trước

Nghiên cứu mới: Cúm ảnh hưởng tới sức khỏe não bộ còn hơn cả nhiễm COVID-19

13 giờ trước

Vì sao bệnh suy thận ngày càng trẻ hóa?

13 giờ trước

4 mẫu quần âu được mỹ nhân Việt mặc thường xuyên nhất vì phối đồ thế nào cũng đẹp

13 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình