Phụ Nữ Sức Khỏe

Bạn hay bị cắn vào lưỡi khi ăn: Đừng bỏ qua 2 góc nhìn này, có thể là bệnh nguy hiểm mà bạn không hề hay

Ăn uống là việc diễn ra hằng ngày đúng không nào và chắc chắn một điều rằng ai trong chúng ta cũng một lần cắn vào lưỡi khi ăn. Đó có phải hiện tượng tự nhiên hay không .

Cắn vào lưỡi trong khi bạn ăn hoặc nói thậm chí có thể là trong lúc đang ngủ mơ chính là hiện tượng rất hay gặp ở nhiều người (chủ yếu là gặp ở người lớn). Nếu đứng ở góc độ khoa học thì sẽ có nhiều người băn khoăn đặt ra câu hỏi: Liệu rằng cắn trúng lưỡi có bị chết không? Còn ở góc độ tâm linh mê tín theo quan niệm xưa thì các cụ đã tin đây chính là một điềm báo xấu hoặc tốt.

 Đây chính là một điềm báo xấu hoặc tốt. Nguồn:Internet

Cắn vào lưỡi theo góc nhìn tâm linh:

Vậy cắn vào lưỡi có điềm báo gì? Theo chúng tôi, khi cắn dính lưỡi, có nhiều người thiên về mặt tâm linh một chút sẽ cho rằng, việc cắn vào lưỡi là có điềm báo gì rồi. Điềm thì đúng là sẽ có điềm thật, vì có thể dự báo là vài ngày tới, thậm chí có thể là 2 tuần (nếu như vết cắn lớn) thì bạn có thể sẽ gặp phải những khó khăn hơn so với mức bình thường trong vấn đề ăn uống! Hiện tượng bạn cắn trúng lưỡi chính là điềm báo có người đang thương nhớ và nhắc đến bạn. Có thể trong vài ngày tới sẽ có một người nào đó đến thăm bạn. Nếu bạn đã lập gia đình thì đây là báo hiệu vợ sắp có bầu. Tuy nhiên phần lớn mọi người tin rằng: Việc cắn lưỡi chính là một điềm báo gở. Người Việt chúng ta thường khá tin vào các yếu tố duy tâm, bởi vậy những “điềm” từ xưa đã được ông bà chúng ta đúc kết thường sẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác để chúng ta biết mà tránh. Sự cố xảy ra khi bạn cắn lưỡi chảy máu thường sẽ là những điềm gở cảnh báo có liên quan đến sức khỏe hoặc cuộc sống trong tương lai của bạn. Chính bởi vậy, nhiều người sẽ thường nảy sinh ra tâm lý hoang mang, sợ sệt và có thể bị ám ảnh nếu như chẳng may bạn cắn phải lưỡi của mình khi ăn hoặc nói. Trong thực tế hiện nay thì có nhiều hiện tượng được mọi người tin là điềm báo như hiện tượng nháy mắt phải, hiện tượng bướm bay vào nhà, hiện tượng nóng tai, nóng mặt, bóng đè...

Cắn vào lưỡi theo góc nhìn khoa học:

Đứng ở góc độ khoa học thì lưỡi chính là cơ khỏe nhất trên cơ thể người. Cơ hàm đang hoạt động cùng tốc độ nhai trơn tru khi vấp phải lưỡi cũng sẽ khiến cho bề mặt lưỡi bị tổn thương nhất định. Xét về mặt khoa học thì không cho rằng cắn vào lưỡi chính là một điềm báo mà đây chỉ là dấu hiệu của sự rối loạn thần kinh. Điều này sẽ nhẹ thôi, đừng lo. Khi hai hàm răng của bạn khép lại thì hệ thần kinh tự động ra lệnh cho lưỡi lập tức thu lại. Tuy nhiên thỉnh thoảng lệnh này bị lỗi. Chính vì thế, bạn hoàn toàn không có gì phải lo ngại về vấn đề này, ai cũng sẽ có thể gặp phải sự cố cắn dính lưỡi khi bạn đang ăn hoặc khi nói chuyện do bạn bị mất tập trung, vội vàng hoặc là căng thẳng về mặt suy nghĩ nên đã không phản xạ kịp. Xét về câu hỏi cắn vào lưỡi có chết hay không thì nếu như bạn cắn đứt lưỡi hiển nhiên sẽ chết. Ngày xưa có nhiều người chọn cách tự tử bằng việc cắn lưỡi để quyên sinh và kết liễu mình. Tuy nhiên còn cắn phải lưỡi với vết xước nhỏ thì sẽ không lo bị chết, một lúc sau là máu không chảy ra nữa và nước bọt ở lưỡi đã có tính sát trùng nên bạn không phải lo.

Làm gì khi cắn vào lưỡi:

Vấn đề cắn phải vào lưỡi chảy máu chỉ gây ra một điềm xấu duy nhất đó là lưỡi có thể bị loét sâu, điều này gây ra những tổn thương nhỏ, khiến cho bạn phải chịu đau, rát vào những ngày tiếp sau đó. Bạn có thể giảm đau nhanh bằng cách ngậm một cục đá nhỏ, uống thật nhiều nước, hoặc có thể xoa mật ong… Trong những cách đó thì ngậm đá để có thể làm đông máu chính là cách tốt nhất để có thể xử lý sự cố cắn vào lưỡi. Nếu bạn ngủ mơ mà cắn vào lưỡi thì có thể bạn bị căng thẳng.

Khả Nhi(t/h)

Tin liên quan

Khi thức dậy làm ngay những việc này sẽ giúp bạn trẻ lâu, sống thọ, giảm cân hiệu quả, tâm...

Duy trì thói quen dưới đây giúp bạn đốt cháy mỡ thừa, ngăn ngừa lão hóa phòng ngừa nhiều bệnh...

5 mẹo nhỏ giúp 'đánh bay' mệt mỏi, sau ngày làm việc căng thẳng vẫn thấy sảng khoái và tràn...

Nếu bản thân thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức và không muốn làm việc, dưới đây là 5 cách giúp...

Cảnh báo mới về 14 sản phẩm siro ho bị cấm

Bộ Y tế đã nhận được công điện của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế cảnh báo về...

Bé trai mắc chứng “chân ngắn chân dài” sau thời gian bó bột chữa gãy xương

Bé trai 10 tuổi bị lệch vẹo cột sống thắt lưng, nghiêng lệch khung chậu sang một bên gây hiện...

Dùng điều hòa không đúng cách dễ rước bệnh vào người: Viêm họng triền miên, tổn thương cả xương khớp

Điều hòa mang lại cho chúng ta cảm giác dễ chịu vào mùa hè nhưng cũng gây nhiều vấn đề...

Bé gái 2 tuổi bị cứng mặt sau giấc ngủ trưa, cảnh báo nguy cơ ngủ máy lạnh khi trời...

Sau khi tỉnh dậy, bé gái khóc không ngừng. Người mẹ kiểm tra mới phát hiện triệu chứng bất thường...

Ngày 22/4: Có 2.337 ca COVID-19 mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó

Ngày 22/4 có 2.337 ca mắc COVID-19 mới, giảm nhẹ so với ngày trước đó; Trong ngày có 532 bệnh...

Tin mới nhất

Chuyên gia chỉ ra cách chữa trị hiệu quả nhất đối với những người viêm mũi dị ứng

30 phút trước

Cảnh báo gan nhiễm mỡ: Sưng tấy ở những bộ phận cơ thể này có thể là dấu hiệu bệnh...

30 phút trước

'Đèn đỏ' có thể gây đau đầu, ảnh hưởng tâm trí và còn gì nữa?

7 giờ trước

Vì sao người ngủ ngáy luôn nói họ không ngáy?

7 giờ trước

Kiểu áo blouse 'bánh bèo' giúp bạn gái ghi điểm tuyệt đối vì xinh đẹp, thời thượng như tiểu thư

7 giờ trước

Cách bôi kem dưỡng mắt theo hình chữ S: Mẹo ít ai biết giúp chị em U40 trẻ ra chục...

7 giờ trước

Uống nước dừa thực sự giúp giảm cân?

7 giờ trước

Cách trị nóng gan nổi mụn: Bí kíp da đẹp, gan khỏe nhờ ăn uống thông minh, đúng cách

7 giờ trước

Tìm hiểu u xơ tử cung ác tính là gì và cách điều trị

7 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình