Phụ Nữ Sức Khỏe

Ăn trứng vịt lộn phải nhớ 4 điều 'cấm kỵ' này, cẩn thận kẻo mất mạng như chơi

Trứng vịt lộn là món ăn quen thuộc được người Việt vô cùng yêu thích. Theo Đông Y, trứng vịt lộn có công hiệu dưỡng huyết, ích trí, cải thiện khả năng sinh lý.

Trong Đông y, trứng vịt lộn có tác dụng tu âm, dưỡng huyết, ích trí, giúp cơ thể tăng trưởng. Còn với Tây y trứng vịt lộn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng có giá trị cao như: protein, lipit, canxi, photpho, cholesterol, các loại vitamin… Đây là một món ăn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, tuy nhiên ăn thế nào và đối tượng nào không nên ăn thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là một số lưu ý khi sử ăn trứng vịt lộn

1. Ăn trứng để qua đêm

Theo các chuyên gia, trứng vịt lộn luộc chín để qua đêm thì chất dinh dưỡng trong trứng sẽ bị biến chất.

Trứng đã để qua đêm dễ bị biến chất, sinh ra vi khuẩn gây hại cho sức khỏe.

2. Ăn trứng không có rau răm

Một trong những sai lầm khi ăn trứng vịt lộn chính là không ăn kèm rau răm.

Rau răm có vị cay, nồng, tính ấm, mùi thơm giúp ấm bụng, chống đầy hơi, sát trùng, bên cạnh đó còn giúp làm sáng mắt, ích trí, mạnh gân cốt, chống lạnh bụng...

Việc ăn kèm rau răm với trứng vịt lộn sẽ giúp cân bằng âm dương, tránh tình trạng lạnh bụng, đầy hơi và những vấn đề liên quan đến tiêu hóa.

3. Ăn quá nhiều

Thói quen ăn trứng vịt lộn thường xuyên rất có hại cho sức khỏe. Nghiên cứu cho thấy, việc ăn quá 2 quả trứng vịt lộn sẽ dễ gây ra các bệnh liên quan đến tim mạch, huyết áp, đái tháo đường hoặc dư thừa vitamin A.

Trẻ dưới 5 tuổi không nên ăn quá nhiều trứng vịt lộn do hệ tiêu hóa của các trẻ chưa phát triển hoàn thiện, dễ dẫn tới sình bụng, rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Trẻ từ 5 tuổi trở lên cũng chỉ nên ăn nửa quả mỗi lần, mỗi tuần từ 1-2 lần là đủ. Ăn trứng lộn thường xuyên còn khiến lượng vitamin A dư thừa làm vàng da, bong tróc biểu bì, gây ảnh hưởng đến việc hình thành xương làm cho trẻ phát triển không toàn diện.

Ngoài ra, người béo phì, người già, bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, tim mạch cũng cần hạn chế ăn món ăn này. Riêng người lớn khỏe mạnh tốt nhất chỉ nên ăn 2 trứng vịt lộn mỗi tuần.

4. Ăn trứng vịt lộn chung với óc lợn

Lựa chọn thực phẩm kết hợp với trứng vịt lộn rất quan trọng. Chuyên gia khuyên bạn tuyệt đối không được ăn trứng vịt lộn chung với óc lợn bởi 2 loại thực phẩm này có thể khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng lên đột ngột thậm chí có thể gây tử vong do huyết áp tăng cao.

Tại sao nên ăn kèm với gừng, rau răm?

Trứng vịt lộn thường ăn cùng Gừng và rau Răm. Đây là cách kết hợp hài hòa đem lại sự cân bằng cho cơ thể. Rau Răm, Gừng có vị cay nồng, tính ấm, tác dụng ấm bụng, chống đầy hơi, sát trùng, tán hàn. Do đó, chúng có tác dụng chống lạnh bụng, đầy hơi và chậm tiêu hóa. Lượng gia vị phù hợp cho một lần ăn tối đa hai trứng là khoảng 5g Gừng tươi thái chỉ, 5g rau Răm tươi. Lưu ý, với thai phụ khi ăn trứng vịt lộn thì không nên ăn nhiều rau răm và gừng sẽ gây nóng có thể gây sảy thai

Những người mắc bệnh gout không nên ăn trứng vịt lộn. Đối với những người dùng món trứng vịt lộn để cải thiện sức khoẻ lâu dài, cần hạn chế ăn các loại gan gia súc, gia cầm… Trứng vịt lộn trước khi sử dụng phải được rửa sạch, luộc chín. Tốt nhất không dùng trứng vịt lộn đã luộc chín để qua đêm, vì các chất dinh dưỡng trong đó sẽ sản sinh ra vi khuẩn có hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Thuỵ Anh (TH)

Tin liên quan

Người xưa mách mẹo nhìn ‘thấu’ bún đã qua chất bảo quản, ăn vào bằng ngậm thuốc độc, no bụng...

Bằng cảm quan, người tiêu dùng có thể dễ dàng nhận biết được đâu là bún sạch, đâu là bún...

Tìm ra 'cao danh, quý tánh' loại quả được Võ Tắc Thiên 'sủng ái', tưởng trân bảo hóa ra lại...

Loại quả này được nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên rất yêu thích bởi có nhiều công dụng thần thánh....

Mùa lạnh dân nhậu thích nhâm nhi ốc luộc ngoài quán xá mà không biết những điều cấm kị này...

Tránh những sai lầm này khi ăn ốc để luôn bảo vệ sức khỏe của chính mình.

Quả mít có phần này cực quý, ai đã từng vứt bỏ nhất định tiếc hùi hụi: Ở Việt Nam...

Hầu hết các gia đình sau mỗi lần bổ mít đều vứt bỏ phần này mà không biết dúng có...

Những người 'đại kỵ' mít, thơm ngon cỡ nào cũng chớ dại ăn dù chỉ vài múi: Tác dụng phụ...

Mít là loại trái cây được nhiều người yêu thích, nhưng với những nhóm người này tuyệt đối không nên...

Ăn đúng cách, tránh kết hợp thực phẩm xấu này để "né tử thần"

Tiêu hóa thức ăn là một nhiệm vụ khó khăn đối với cơ thể, đó là lý do tại sao...

Nắm vững quy tắc đông lạnh thực phẩm, vừa tiết kiệm vừa đảm bảo sức khỏe an toàn, né xa...

Trong cuộc sống bận rộn của chúng ta, việc nắm vững nghệ thuật đông lạnh thực phẩm có thể giúp...

ĐƯỢC QUAN TÂM

Tin mới nhất

Tái chế túi trà: Cách đơn giản chăm sóc đôi mắt

46 phút trước

8 bí quyết để duy trì thói quen chăm sóc da để chị em luôn xinh đẹp cả ngày ngay...

1 ngày 3 giờ trước

Top 5 mẹo đơn giản để chăm sóc mái tóc mỏng!

1 ngày 3 giờ trước

4 sai lầm mỗi khi gội đầu để tránh rụng tóc thường xuyên

1 ngày 3 giờ trước

Điều gì xảy ra khi đội mũ vào mùa đông?

1 ngày 17 giờ trước

Người Nhật ăn gì để giảm gãy xương?

1 ngày 18 giờ trước

Khảo sát 36.000 người trên 40 tuổi phát hiện: Đây thời gian đi bộ mỗi ngày để tăng thêm 11...

1 ngày 18 giờ trước

7 sai lầm trong chế độ ăn uống nên tránh để ngăn ngừa bệnh tiểu đường!

1 ngày 22 giờ trước

Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này

1 ngày 22 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình