Phụ Nữ Sức Khỏe

Tác dụng 'ĐÁNG SỢ' của rau má, 3 nhóm người này TỐT NHẤT không nên ăn

Rau má không chỉ là loại rau thông dụng mà còn có vị thuốc chữa nhiều bệnh. Tuy nhiên, khi ăn vào mùa hè, chúng ta cần lưu ý, nhất là 3 nhóm người sau.

Trong rau má có chứa các hợp chất như beta carotene, sterol, saponin, alkaloid, flavonoid, saccharide, canxi, sắt, magie, mangan, phốt pho, kali, kẽm, các loại vitamins B1, B2, B3, C, K… Các thành phần này sẽ thay đổi tùy theo từng khu vực hoặc mùa thu hoạch.

Trong y học cổ truyền, rau má được sử dụng làm thuốc trị bệnh. Ảnh minh họa: Internet

Trong y học cổ truyền, rau má được sử dụng làm thuốc để điều trị nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng như nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI), bệnh zona, bệnh phong, tả, lỵ, bệnh giang mai, bệnh cảm thông thường, cúm, H1N1 (cúm lợn), lao và bệnh sán máng.

Không những vậy, rau má còn dùng để trị say nắng, viêm amidan, viêm màng phổi, bệnh gan (viêm gan), vàng da, lupus đỏ hệ thống (SLE), đau dạ dày, tiêu chảy, khó tiêu, viêm loét dạ dày, động kinh, hen suyễn, thiếu máu, tiểu đường và để giúp họ sống lâu hơn.

Lượng dùng rau má cho một ngày của một người bình thường được khuyến cáo nên dùng là 1 cốc nước rau má, tương đương 40g rau má trở lại. Tuy nhiên, không nên dùng liên tục quá 1 tháng. Nếu muốn tiếp tục dùng thì nghỉ tối thiểu nửa tháng rồi mới dùng lại.

3 nhóm người không nên dùng rau má thường xuyên

Các chất có trong loại rau má có thể dẫn đến khả năng sảy thai. Ảnh minh họa: Internet

Không dùng khi mang thai: Phụ nữ mang thai nên tránh vì khi ăn nhiều và lâu ngày sẽ làm giảm khả năng thụ thai. Ngoài ra các chất có trong loại rau này có thể dẫn đến khả năng sảy thai.

Không ăn khi bị tiểu đường: Việc dùng quá nhiều rau má trong 1 ngày sẽ làm tăng lượng cholesterol và lượng đường trong máu gây nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt, người bị tiểu đường.

Không ăn khi bị tiêu chảy: Uống rau má khá mát, nhưng nó rất dễ gây ra đầy bụng và tiêu chảy. Đặc biệt, khi cho thêm đường vào nước rau má càng làm cho tình trạng rối loạn tiêu hóa nặng thêm. Vì vậy, để cân bằng, tốt nhất khi uống bạn nên ăn thêm một vài lát gừng tươi.

Thiên Di (Tổng hợp)

Tin liên quan

Những cách ăn rau cực kỳ nguy hại cho sức khỏe, thậm chí có thể gây ung thư nhưng người...

Rau là thực phẩm rất cần thiết trong bữa ăn gia đình, nó cung cấp nguồn chất xơ dồi dào...

4 dấu hiệu cảnh báo, dừng ăn muối ngay nếu không muốn chạy thận cả đời

Nếu thấy cơ thể có những dấu hiệu này, chứng tỏ bạn đang nạp quá nhiều muối vào cơ thể,...

Mướp đắng TỐT cho sức khỏe nhưng nhiều tác dụng phụ, 5 nhóm người này NHẤT ĐỊNH phải tránh xa

Những người thuộc 1 trong 5 đối tượng dưới đây tuyệt đối không nên ăn mướp đắng vì nó sẽ...

Những loại quả ‘siêu ngon’ người Việt ‘siêu thích’ lại là khắc tinh của căn bệnh ung thư gan nguy...

Trái cây thường mang đến nguồn dinh dưỡng lành mạnh cho cơ thể, tuy nhiên bạn không nên chọn những...

Top 5 thực phẩm giảm cân hiệu quả, chị em thông minh chọn ngay để có kết quả như ý

Cách chọn thực phẩm và lên thực đơn mỗi ngày sẽ có tác động lớn quá trình giảm cân. Và...

Đây là 4 kiểu người nên TRÁNH XA cà chua, vì không cẩn thận có thể gây nguy hiểm

Cà chua chứa nhiều thành phần tốt cho sức khỏe của người dùng. Tuy nhiên, có một số đối tượng...

Mẹ đảm chia sẻ thực đơn 'nhà làm' như 'nhà hàng', chồng con cũng phải 'gật gù' khen ngon

"Hôm nay ăn gì?" - một câu hỏi chắc chắn ngày nào cũng khiến cho các bà nội trợ đau...

Tin mới nhất

Cậu bé 12 tuổi nguy cơ mù vĩnh viễn do loại đồ ăn giới trẻ cực ưa chuộng

17 giờ trước

Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay vặn mình?

21 giờ trước

Những điều thường thấy ở cha mẹ có con thành công

1 ngày 18 giờ trước

Những lợi ích không ngờ từ việc cho trẻ em vui chơi ngoài trời

1 ngày 18 giờ trước

10 kỹ năng giúp trẻ sử dụng thiết bị công nghệ lành mạnh

1 ngày 18 giờ trước

Từng cán mốc gần 70kg khi đi đẻ, Võ Hạ Trâm khiến dân tình choáng ngợp với vóc dáng sau...

2 ngày 3 giờ trước

Trẻ uống nhiều sữa hay ham ăn đồ ăn nhanh sẽ dậy thì sớm? Câu trả lời khiến nhiều bậc...

19/11/2024 12:10

Top 9 loại thực phẩm lành mạnh nhất cho trẻ em!

19/11/2024 12:07

Khi nào thai phụ cần tiêm vaccine uốn ván?

19/11/2024 05:28

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình