Phụ Nữ Sức Khỏe

Tác dụng của tế bào gốc đối với chữa bệnh

Các tế bào gốc trong cơ thể đều có mục đích cụ thể. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ tế bào gốc là gì và tác dụng mà tế bào gốc đem lại.

1. Tế bào gốc là gì?

Tế bào gốc là những tế bào không phân biệt có thể biến thành các tế bào cụ thể khi cơ thể cần. Đây là nguyên nhân khiến các nhà khoa học quan tâm đến tế bào gốc vì chúng giúp giải thích một số chức năng của cơ thể hoạt động như thế nào và tại sao cơ thể lại gặp trục trặc.

Không chỉ vậy, tế bào gốc còn là các tế bào sinh học có khả năng biệt hóa thành tế bào khác. Từ đó, phân bào tạo ra nhiều tế bào gốc hơn, chúng có thể tìm được trong các sinh vật đa bào.

Tế bào gốc là một trong những nguyên nhân hứa hẹn cách sử dụng để giúp điều trị một số bệnh hiện không có cách chữa đối với người bệnh.

Giải đáp tế bào gốc là gì, có thể lấy từ máu dây rốn ngay sau khi sinh. Đối với các loại tế bào gốc, việc thu hoạch tế bào gốc tự thân có ít nguy cơ rủi ro nhất đối với sức khỏe con người. Theo định nghĩa về tế bào gốc thì các tế bào tự thân thu được từ cơ thể của chính mình giống như khi con người sử dụng máu của bản thân cho các cuộc phẫu thuật mà mình cần thực hiện phẫu thuật.

2. Công nghệ tế bào gốc là gì?

Vì tế bào gốc là một phần cơ thể có khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau. Trong đó, khả năng tái tạo giúp thay thế những tế bào cũ bị tổn thương. Tế bào gốc có khả năng tái tạo, tái sinh.

Công nghệ tế bào gốc là công nghệ nghiên cứu về những ứng dụng của tế bào gốc trong cuộc sống. Đối với công nghệ gốc, chúng giúp quá trình tìm kiếm các nguồn tế bào gốc diễn ra tốt hơn.

Kế hoạch nuôi cấy, nhân rộng tế bào sẽ diễn ra khoa học hơn. Giải đáp thắc mắc tế bào gốc có tác dụng gì đối với cuộc sống con người. Tế bào gốc giúp phục vụ quá trình làm đẹp của con người và giúp ích trong việc chữa trị một số căn bệnh y khoa.

Công nghệ tế bào gốc là gì - Ảnh Internet

3. Tế bào gốc chữa được những bệnh gì?

Thực tế, có nhiều thứ đáng ngạc nhiên mà tế bào gốc đem lại. Tế bào gốc có tác dụng gì, điều này sẽ được cụ thể hơn khi hiểu hơn về khả năng chữa bệnh bằng tế bào gốc.

Nhiều người lo ngại rằng, tế bào gốc chữa được những bệnh gì, thật sự chữa được bệnh trong y khoa hay không và thậm chí là các căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, xơ gan, nhồi máu cơ tim, chấn thương cột sống,...

Công nghệ tế bào gốc được sử dụng cho bệnh nhân bị bại não, công nghệ tế bào gốc giúp người bệnh khôi phục chức năng vận động của cơ thể. Từ những chỗ bị liệt toàn thân, bệnh nhân có thể ngồi dậy, cử động được tứ chi. Đối với con người, đây được xem là thành quả vĩ đại trong y học và công nghệ tế bào gốc thật sự đem lại sự thay đổi lớn đối với nhân loại.

4. Sử dụng tế bào gốc trong quá trình điều trị bệnh

- Tế bào gốc dùng để điều trị tim mạch:

Các nhà nghiên cứu của Bệnh viện Đa khoa Massachusetts đã báo cáo trong PNAS Early Editionthat vào năm 2013 cho biết. Khi họ tạo ra các mạch máu ở chuột trong phòng thí nghiệm, sử dụng tế bào gốc của con người. Chỉ sau 2 tuần sau khi thực hiện cấy ghép tế bào gốc, mạng lưới các mạch máu đã hình thành.

Kết quả còn cho thấy rằng các mạch máu mới này còn tốt hơn so với các mạch máu tự nhiên. Đây là một bước tiến mới và các nhà khoa học hi vọng rằng loại kỹ thuật này có thể giúp điều trị người mắc bệnh tim mạch khi họ gặp các vấn đề về mạch máu.

- Tế bào gốc sử dụng để điều trị các bệnh về não:

Đối với những người mắc các bệnh về não như Parkinson và Alzheimer, việc sử dụng tế bào và mô thay thế để điều trị có thể đem lại hiệu quả trong một ngày nào đó.

Đối với bệnh Parkinson, tổn thương ở tế bào não khiến người bệnh không kiểm soát được các cử động cơ bắp. Đối với tình trạng này, các nhà khoa học có thể sử dụng tế bào gốc để bổ sung vào các mô não bị tổn thương. Từ đó có thể phục hồi các tế bào não chuyên biệt chấm dứt các chuyển động cơ bắp không kiểm soát.

Tế bào gốc chữa được những bệnh gì, có khả năng điều trị bệnh liên quan đến não bộ - Ảnh Internet

- Sử dụng để điều trị thiếu tế bào:

Các nhà khoa học cho rằng tế bào gốc rất đáng được kỳ vọng, một ngày nào đó có thể phát triển các tế bào tim khỏe mạnh trong phòng thí nghiệm và thực hiện cấy ghép cho những người mắc bệnh tim.

Khi đó, các tế bào mới này đều được sửa chữa, phục hồi bằng mô tim khỏe mạnh. Đối với tình trạng tương tự, những người mắc bệnh tiểu đường loại I có thể dễ dàng nhận biết các tế bào tuyến tụy để thay thế các tế bào sản xuất insulin mà hệ thống miễn dịch của họ bị mất hoặc phá hủy.

Sử dụng tế bào gốc điều trị bệnh về máu:

Đối với các bác sĩ hiện thường xuyên sử dụng các tế bào gốc tạo máu trưởng thành giúp điều trị cho người bị bệnh. Chẳng hạn bệnh bạch cầu, khi con người bị thiếu máu hồng cầu hình liềm và các vấn đề suy giảm hệ miễn dịch khác.

Khi đó, các tế bào gốc tạo ra trong máu và tủy xương có thể tạo ra tất cả các loại tế bào máu gồm cả hồng cầu mang oxy và tế bào bạch cầu chống lại bệnh tật.

- Khi hiến tặng hoặc thu hoạch tế bào gốc:

Mỗi người đều có tế bào gốc, do đó tế bào gốc có thể đem để hiến tặng nhằm giúp người thân hoặc sử dụng cho bản thân trong tương lai. Một số nguồn tế bào gốc hiến tặng như sau: Tủy xương, tế bào gốc ngoại vi, máu cuống rốn,....

- Được sử dụng để nghiên cứu và khám phá khoa học:

Tế bào gốc có thể khiến nó khác biệt, điều này giúp cơ thể tìm hiểu các gen và đột biến gây ra hiệu ứng.

Từ đó, tế bào gốc chữa được những bệnh gì, có tiềm năng chữa bệnh cho các bệnh chưa có cách chữa trị. Đối với sự phân chia biệt hóa tế bào bất thường có thể gây ra tình trạng chịu trách nhiệm cho các tình trạng bao gồm ung thư và khuyết tật bẩm sinh.

Hi vọng với những thông tin trên về tế bào gốc, mọi người có thể hiểu rõ hơn về tế bào gốc là gì, tế bào gốc chữa được những bệnh gì để sử dụng tế bào gốc tự thân hoặc hiến tặng tế bào gốc một cách hợp lý.

Theo Nắng Mai/Phụ nữ Việt Nam

Tin liên quan

6 sai lầm nguy hiểm nhất khi nấu ăn mà rất nhiều chị em làm thường xuyên

Ung thư chẳng phải ở đâu xa, nó có thể hình thành từ những thói quen tưởng chừng như vô...

4 loại thực phẩm ăn nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mỡ máu cao

Chứng tăng lipid máu (mỡ máu cao) là khi mức chất béo trung tính cao. Mỡ máu cao có thể...

10 tác hại của việc ngủ quá nhiều đối với sức khỏe

Thiếu ngủ hoặc ngủ quá nhiều đều gây ra những ảnh hưởng xấu đến cơ thể và sức khỏe.

Ăn dưa hấu đừng vội vứt vỏ đi: Giữ lại làm theo cách này sẽ thấy điều kỳ diệu, cực...

4 thực phẩm dưới đây giúp bạn trị nóng trong, giải nhiệt và chữa nhiệt miệng vô cùng hiệu quả.

Chóng mặt liên quan đến các vấn đề sức khỏe thông thường

Trong trường hợp choáng váng, chóng mặt liên quan đến các vấn đề sức khỏe thông thường, người bệnh có...

Các bất thường nhỏ trên gương mặt hé lộ các bệnh nguy hiểm

Nốt ruồi xù xì, màu không đều có thể là dấu hiệu của ung thư da còn vết phát ban...

Bộ Y tế kêu gọi người dân giảm ăn muối

Công văn số 3918/BYT-DP ngày 23/7 của Bộ Y tế kêu gọi người dân giảm ăn muối để phòng, chống...

Tin mới nhất

Cuộc sống hiện tại của nữ diễn viên Dương Cẩm Lynh sau biến cố nợ nần

15 giờ trước

Sao nữ tiên phong cho dàn mỹ nhân VTV thế hệ mới lên xe hoa trong năm 2024, được chồng...

15 giờ trước

Bảo Anh khoe con gái cực yêu, ngày càng lém lỉnh khiến CĐM 'mê xỉu': Mới 17 tháng đã được...

15 giờ trước

Ngu Thư Hân có bước tiến ngang hàng Triệu Lộ Tư, được Đinh Vũ Hề giúp lập kỷ lục đáng...

1 ngày 14 giờ trước

Con gái Lê Phương gây bất ngờ với chiều cao khi mới 5 tuổi, có tiềm năng trở thành 'hoa...

1 ngày 14 giờ trước

Người đẹp Việt tại Miss Universe: H'Hen Niê dẫn đầu, Kỳ Duyên đứng cuối

2 ngày 4 giờ trước

Nghệ sĩ Việt làm công tác giảng dạy, được nhiều học trò yêu mến

2 ngày 4 giờ trước

Hồ Bích Trâm sinh con

2 ngày 6 giờ trước

Cuộc sống hôn nhân kín tiếng của Khương Ngọc: vợ xuất hiện duy nhất trong đám cưới 20 người, giấu...

20/11/2024 07:14

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình