Phụ Nữ Sức Khỏe

Đây là cách mà trái tim thay đổi sau độ tuổi 40

Sau độ tuổi 40, nhiều bộ phận cơ thể bắt đầu biến đổi, suy yếu dần theo thời gian trong đó có cả trái tim của bạn. Ở đây, Robert Greenfield, bác sĩ tim mạch và giám đốc y tế của Viện Tim Mạch MemorialCare Heart ở Fountain Valley, California đã chia sẻ cách mà trái tim thay đổi sau độ tuổi 40.

Cơ tim trở nên cứng hơn sau tuổi 40.

1. Cơ tim của bạn trở nên cứng hơn

Mặc dù cơ bắp săn chắc có thể là một điều tốt trên cơ thể bạn, nhưng nếu cơ tim bạn cứng lại, đó không phải là một dấu hiệu tốt, đó là tình trạng phổ biến ở những người trên 40 tuổi.

Khi bạn già đi, trái tim trở nên yếu đuối, cơ tim thì trở nên cứng ngắc, hoạt động không còn linh hoạt như xưa nữa. Vậy nên, một trái tim có cơ tim cứng ngắt không phải là một trái tim tốt.

2. Động mạch trong tim dày lên và cứng lại

Thực tế, khi gần đến độ tuổi 40, các động mạch kết nối với tim dễ bị tắc nghẽn do cholesterol và các động mạch trở nên cứng hơn, Greenfield nói.

Theo các nhà nghiên cứu, độ dày động mạch liên kết với tim có xu hướng dày đáng kể trong cuộc sống trưởng thành, bắt đầu từ độ tuổi 20 đến độ tuổi 40.

3. Tim đập không đều

Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Circulation (Mỹ) cho thấy, khi ở độ tuổi 40, nguy cơ mắc nhịp tim không đều là 1/64 người.

Ảnh minh họa: Internet

4. Tình trạng stress gây ra nhiều vấn đề về tim mạch

Nếu bạn muốn trái tim khỏe mạnh hơn sau độ tuổi 40, đã đến lúc bắt đầu xem xét các yếu tố nguy cơ đối với trái tim của mình. Trong đó có cả tình trạng căng thẳng.

Căng thẳng có tác động đến hệ thống tim mạch và tim. Khi chúng ta căng thẳng, cơ thể sản xuất nhiều adrenaline và cortisone hơn, có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến trái tim.

Thực tế, một nghiên cứu được công bố bởi Viện Kiểm soát Bệnh Tim mạch Hoa Kỳ cho thấy mối tương quan đáng kể giữa căng thẳng tâm lý với nguy cơ đau tim và nguy cơ này tăng dần theo tuổi tác.

5. Bạn có nhiều khả năng bị huyết áp cao

Khi động mạch liên kết với tim dày và cứng lên theo độ tuổi, nó cũng có thể thúc đẩy nguy cơ mắc huyết áp cao.

Theo Rạng Đông/Thế Giới Tiếp Thị

Tin liên quan

Bác sĩ tim mạch chia sẻ cách giảm huyết áp hiệu quả

Tăng huyết áp là triệu chứng không thể xem thường, nếu không điều trị kịp thời sẽ tăng nguy cơ...

Bác sĩ trả lời: Mắc bệnh tim mạch có nên ăn nhiều tim động vật không?

Mắc bệnh tim mạch có nên ăn nhiều tim động vật để sớm hồi phục? Hãy nghe lời khuyên của...

Bác sĩ tim mạch giải đáp: Phụ nữ hay nam giới dễ bị mắc bệnh tim mạch hơn?

Cùng lắng nghe những chia sẻ của bác sĩ Huỳnh Minh Nhật, khoa Hồi sức tim mạch bệnh viện quận...

Trời lạnh, biết dấu hiệu này để cứu kịp thời người bị tim mạch

Việc bỏ qua những dấu hiệu cảnh báo này sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt là...

Ths. Bs Huỳnh Minh Nhật giải đáp: Thường xuyên bị đánh trống ngực có phải là dấu hiệu của bệnh...

Bạn thường xuyên bị hồi hộp (đánh trống ngực), đó có phải là dấu hiệu cho thấy bạn đã mắc...

Cảnh báo: Thói quen ăn khuya làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Không những làm bạn tăng cân, một nghiên cứu nhận định, ăn đêm có thể khiến bạn béo phì hoặc...

Loại quả phổ biến nhất thế giới là "thần dược" chống ung thư, bệnh tim mạch

Hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào trong loại quả này giúp ngăn ngừa nhiều bệnh tật, trong khi...

Tin mới nhất

Măng rất bổ dưỡng và "đưa cơm" những người này, tuyệt đối cấm ăn kẻo mang họa

6 giờ trước

Muốn tăng cân an toàn đừng chỉ mãi ăn tinh bột, điểm danh những món ăn lành mạnh tốt cho...

1 ngày 4 giờ trước

Những bí quyết trẻ lâu mà không tốn kém nhất, chị em nào cũng nên biết

2 ngày trước

Điểm danh những cách tẩy lông tự nhiên không mọc lại

2 ngày trước

Làm sao để chữa viêm chân lông bằng lá trầu không nhanh và dễ dàng?

2 ngày trước

Áp dụng phương pháp nhịn ăn có giảm cân không?

2 ngày trước

4 nhóm bệnh truyền nhiễm hay gặp vào mùa mưa

2 ngày 1 giờ trước

Sốt xuất huyết và Covid-19 cần phân biệt để tránh nhầm lẫn

2 ngày 1 giờ trước

Khi nào nên sử dụng thuốc đạn đặt trực tràng?

2 ngày 1 giờ trước

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình