Ngủ kiểu này 'giết' sức khỏe nhanh khủng khiếp, bỏ ngay trước khi quá muộn
Nghe nhạc trong khi ngủ
Rất nhiều người thường thích nghe nhạc trước khi ngủ vì cho rằng việc nghe nhạc giúp bản thân dễ dàng đi vào giấc ngủ. Nhưng thói quen này vô tình khiến giấc ngủ của bạn không sâu, gây mơ màng và dễ gây ra ác mộng. Ngoài ra, thói quen này còn gây ra cảm thấy đau đầu sau khi thức dậy vào ngày hôm sau.
Bật ti vi khi ngủ
Khi bạn thường xuyên bật ti vi xem trước ki đi ngủ và ngủ quên không tắt sẽ khiến cho mắt của bạn dễ bị ảnh hưởng. Bởi khi bạn đi ngủ mà vẫn xem tivi cơ thể bắt đầu tiết hormon melatonine, lượng tiết ra đạt trạng thái cao nhất là vào thời điểm trước khi ngủ. Khi bạn tiếp xúc quá nhiều với ánh đèn của ti vi, đèn ngủ, lượng tiết melatonine sẽ giảm mạnh, từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ.
Ngủ tư thế mặt đối mặt
Đây là tư thế ngủ của khá nhiều người, nhất là của các cặp vợ chồng hoặc giữa bố mẹ và con cái. Tuy nhiên, đây là tư thế ngủ “mất vệ sinh” nhất vì khi ngủ đối mặt, chúng ta vô tình sẽ hít phải khí cabonic do người đối diện thở ra. Điều này dẫn tới việc não thiếu nguồn oxy cần thiết, người ngủ không ngủ sâu, dễ tỉnh giấc, giật mình, mộng mị hoặc khi ngủ dậy luôn có cảm giác mệt mỏi, đau đầu.
Tốt nhất, hãy chọn cho mình một “thế giới riêng” khi ngủ. Nếu có ngủ chung giường với một người khác, hãy quay về 2 hướng khác nhau.
Khi bạn thường xuyên bật ti vi xem trước ki đi ngủ và ngủ quên không tắt sẽ khiến cho mắt của bạn dễ bị ảnh hưởng. Bởi khi bạn đi ngủ mà vẫn xem tivi cơ thể bắt đầu tiết hormon melatonine, lượng tiết ra đạt trạng thái cao nhất là vào thời điểm trước khi ngủ. Khi bạn tiếp xúc quá nhiều với ánh đèn của ti vi, đèn ngủ, lượng tiết melatonine sẽ giảm mạnh, từ đó ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ. Ảnh minh họa: Internet
Đeo đồ trang sức khi ngủ
Nhiều chị em phụ nữ thường có tâm lý “ngại” cởi bỏ trang sức khi đi ngủ. Hầu hết các đồ trang sức làm bằng kim loại. Khi ngủ, chúng tiếp xúc và cọ sát với da khiến làm tăng nguy cơ bị dị ứng da. Một số trang sức lại phát quang vào buổi đêm chứa radium – nguyên tố kim loại phát xạ, tuy lượng nhỏ nhưng lâu dần sẽ gây hại cho cơ thể.
Ngoài ra, đeo trang sức khi ngủ sẽ gây trở ngại cho tuần hoàn máu và trao đổi chất trong cơ thể, khiến đẩy nhanh quá trình lão hóa cơ thể.
Há miệng thở khi ngủ
Thông thường chúng ta đều thở bằng mũi. Thở qua mũi giúp tạo nên áp lực phản hồi để phổi có nhiều thời gian hấp thu ôxy và cân bằng pH máu.
Thói quen thở miệng bỏ qua các phản xạ trên có thể dẫn đến hội chứng ngừng thở khi ngủ hay các vấn đề tim mạch khác. Khi thở miệng, não cho rằng cơ thể mất carbon dioxide quá nhanh, não nhạy cảm tình trạng này và ức chế trung tâm hô hấp.
Ngoài ra, khi thở bằng miệng, luồng khí đi thẳng vào họng và phổi không được “lọc sạch” nên dễ gây viêm họng. Lâu ngày có thể hay đổi mức khí máu; mất ngủ, thay đổi giọng nói hoặc các bệnh nghiêm trọng về đường hô hấp.
Hãy từ bỏ thói quen thở bằng miệng ngay hôm nay. Còn nếu vì một lý nào đó buộc bạn phải dùng miệng để thở, hãy tới bác sỹ để được tư vấn cách điều trị.
Một chuyên gia từ Đức đã quan sát sự nguy hiểm của việc uống rượu trước khi đi ngủ trong 15 năm thấy rằng, uống rượu xong đi ngủ ngay có thể xuất hiện ngừng thở 2 lần, khoảng 10 giây mỗi lần. 10 giây này có thể gây ra tổn thương lớn cho cơ thể: dễ thấy nhất là tổn thương mạch máu, gây tăng huyết áp, huyết áp cao sẽ liên lụy đến tim, dẫn đến tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim và cuối cùng là bệnh tim. Ảnh minh họa: Internet
Mặc đồ quá chật khi ngủ
Một bộ quần áo chật chội, bó sát có thể làm bạn cảm thấy không thoải mái và khiến chất lượng giấc ngủ bị ảnh hưởng. Thêm nữa, khi bạn mặc đồ bó sát lúc ngủ, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao, làm giảm quá trình sản sinh melatonin và hormone tăng trưởng. Do đó, hãy chọn cho mình những bộ quần áo rộng rãi, thoáng mát để giúp giấc ngủ sâu hơn.
Để tóc ướt khi đi ngủ
Sau khi gội đầu nếu bạn không làm khô tóc, lượng lớn nước đọng trên bề mặt da đầu, đặc biệt vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, để tóc ướt đi ngủ sẽ khiến cơ thể phát bệnh. Trong trường hợp xấu, bạn sẽ cảm thấy tê ở da đầu, kèm theo cơn đau âm ỉ. Sáng hôm sau, sẽ xuất hiện những cơn đau đầu hoặc chóng mặt không thể giải thích được.
Ngủ khi bị say rượu
Một chuyên gia từ Đức đã quan sát sự nguy hiểm của việc uống rượu trước khi đi ngủ trong 15 năm thấy rằng, uống rượu xong đi ngủ ngay có thể xuất hiện ngừng thở 2 lần, khoảng 10 giây mỗi lần. 10 giây này có thể gây ra tổn thương lớn cho cơ thể: dễ thấy nhất là tổn thương mạch máu, gây tăng huyết áp, huyết áp cao sẽ liên lụy đến tim, dẫn đến tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim và cuối cùng là bệnh tim.
Thói quen thở miệng bỏ qua các phản xạ trên có thể dẫn đến hội chứng ngừng thở khi ngủ hay các vấn đề tim mạch khác. Khi thở miệng, não cho rằng cơ thể mất carbon dioxide quá nhanh, não nhạy cảm tình trạng này và ức chế trung tâm hô hấp. Ảnh minh họa: Internet
Mặc áo ngực khi ngủ
Một bệnh viện ở Mỹ đã khảo sát 5.000 phụ nữ và phát hiện ra rằng những phụ nữ mặc áo ngực khi ngủ có nguy cơ mắc ung thư vú cao gấp 2,1 lần so với những người không mặc áo ngực. Đây có thể là kết quả của việc nén ngực trong thời gian dài, tắc nghẽn dẫn lưu bạch huyết và giữ lại các chất có hại trong vùng ngực.
Không tẩy trang trước khi đi ngủ
Nhiều phụ nữ lười tẩy trang trước khi đi ngủ, lớp trang điểm còn sót lại có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông, gây rối loạn bài tiết tuyến mồ hôi, từ đó gây ra mụn và làm hỏng khuôn mặt. Rửa mặt trước khi đi ngủ không chỉ loại bỏ các kích thích xấu của lớp trang điểm còn sót lại trên da mặt, mà còn giúp ngủ ngon.
Che đầu khi ngủ
Khi ngủ không được chùm đầu để giữ cho hơi thở tốt và cung cấp đủ oxy cho não. Thói quen ngủ chùm kín đầu, sẽ hạn chế sự lưu thông không khí trong chăn, nồng độ oxy trong chăn giảm xuống. Về lâu dài, không chỉ khiến trạng thái của người ngủ xấu đi, bị chóng mặt, mà còn ảnh hưởng đến chức năng bộ nhớ của não.
Sau khi gội đầu nếu bạn không làm khô tóc, lượng lớn nước đọng trên bề mặt da đầu, đặc biệt vào mùa đông khi nhiệt độ thấp, để tóc ướt đi ngủ sẽ khiến cơ thể phát bệnh. Trong trường hợp xấu, bạn sẽ cảm thấy tê ở da đầu, kèm theo cơn đau âm ỉ. Sáng hôm sau, sẽ xuất hiện những cơn đau đầu hoặc chóng mặt không thể giải thích được. Ảnh minh họa: Internet
Nằm áp mặt vào gối khi ngủ
Tư thế nằm khi ngủ cũng có thể tác động một phần tới cơ thể và chất lượng giấc ngủ của bạn. Đặc biệt, nếu bạn nằm áp mặt vào gối khi ngủ suốt cả đêm thì nó sẽ làm ảnh hưởng tới độ đàn hồi của vùng da má và gây ra những nếp nhăn xấu xí. Bên cạnh đó, khi bạn áp mặt lên gối thì lỗ chân lông sẽ bị bí và tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập, gây nhờn mặt và làm mụn trứng cá xuất hiện.
Kê gối cao khi ngủ
Nhiều người có thói quen kê cao gối khi đi ngủ, khiến cho đau mỏi cổ sau khi thức dậy. Do khi ngủ trong tư thế này, quá trình lưu thông máu sẽ bị ảnh hưởng, từ đó làm giảm chất lượng giấc ngủ và khiến bạn ngủ không sâu giấc.
Vì vậy, khi ngủ thì nên kê gối vừa với tầm đầu của mình, tránh kê quá cao sẽ làm ảnh hưởng tới đốt sống cổ và lưng.
Dùng tay thay gối
Hãy từ bỏ ngay thói quen dùng tay gối đầu khi ngủ nếu bạn không muốn mắc phải các vấn đề về tiêu hóa cũng như chất lượng giấc ngủ.
Dùng tay thay gối khi ngủ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng tuần hoàn máu của cơ thể, dẫn đến các cơn đau hoặc tê liệt ở chi trên như cột sống, bả vai… Ngoài ra, thói quen xấu này còn dễ tạo áp lực nơi ổ bụng, lâu dần sẽ gây trào ngược thực quản.
Điều gì xảy ra khi đội mũ vào mùa đông?
Đội mũ vào mùa đông không chỉ để chống lạnh mà còn mang lại những lợi ích sức khỏe không...
Người Nhật ăn gì để giảm gãy xương?
Một số chuyên gia đã phát hiện ra rằng mặc dù lượng canxi hấp thụ của người Nhật thấp hơn...
Khảo sát 36.000 người trên 40 tuổi phát hiện: Đây thời gian đi bộ mỗi ngày để tăng thêm 11...
Nếu muốn gia tăng tuổi thọ, đây là phương pháp hữu hiệu bạn nên áp dụng.
7 sai lầm trong chế độ ăn uống nên tránh để ngăn ngừa bệnh tiểu đường!
Bệnh tiểu đường là một tình trạng kéo dài suốt đời, có nghĩa là nó không thể đảo ngược được....