Một người phụ nữ chưa từng trải qua chuyện này rất khó có thể cảm thông đồng cảm những nỗi thống khổ này, khó cảm nhận được sự vĩ đại của việc làm mẹ. Mẹ bầu không chỉ đối mặt với những cơn đau đớn khó chịu về thể xác mà còn bị tra tấn về tâm lý, ngày càng có nhiều mẹ mắc chứng trầm cảm sau sinh.

 

Hoàn toàn chỉ có thể dựa vào sức lực sự kiên trì vô cùng của bản thân, cho nên người ta hay nói “phụ nữ thuộc phái yếu, nhưng vì làm mẹ mà trở nên mạnh mẽ”

Và trong quá trình sinh nở cũng tiềm ẩn những rủi ro khác nhau như “ra máu nhiều”, “chuyển dạ khó”, … tất cả đều vô cùng nguy hiểm như đi dạo một vòng xuống quỷ môn quan. Hàng năm, có rất nhiều bà mẹ mất mạng vì những nguy cơ này, thật sự đau lòng.

 

Tiểu Jing là một trong số đó, cố ấy mang thai sau 3 năm kết hôn với chồng, gia đình rất hạnh phúc. Tất cả ai cũng đều hân hoan chào đón một sự sống mới sắp được chào đời. Thậm chí mẹ chồng cười mãi không ngừng, ngày đêm chờ đợi tới khoảnh khắc được bế cháu nội.

Sau ngày đêm mong mỏi chờ đợi cuối cùng cũng đến ngày sinh nở, bố mẹ của tiểu Jing, mẹ chồng và chồng đều hồi hộp chờ đợi ngoài phòng sinh. Nhưng trong vài tiếng, Tiểu Jing, người chưa từng trải qua bất kì một căn bệnh nghiêm trọng nào trong đời, lại đang rời vào trạng thái vô cùng nguy hiểm

 

Trong lúc sinh, do thể chất yếu mà Tiểu Jing đã bị băng huyết chảy máu quá nhiều, nó sẽ kéo theo tình trạng thiếu máu vì vậy tình hình lúc đó vô cùng cấp bách có thể gọi là ngàn cân treo sợi tóc.

Máu của Tiểu Jing nhanh chóng giảm đi 3.000 ml, điều này có thể đe dọa đến mạng sống của cô. Khi đó, tính mạng của người mẹ và đứa bé đang bị đe dọa.

Bác sĩ cũng ngay lập tức thông báo cho người nhà tình trạng đang rất nguy kịch của hai mẹ con: “Chỉ có thể giữ một mẹ hoặc một con” và người nhà bắt buộc phải ký vào.

 

Nhưng mà chồng của Tiểu Jing lại luống cuống tay chân, do dự không đưa ra quyết định, vì sợ vợ con mình đều không được cứu, anh đã hỏi ý mẹ vợ nên làm như thế nào.

Thấy tình hình sắp chuyển biến xấu, mẹ của tiểu Jing hét lên: “Còn chần chừ gì nữa?”. Sau đó họ cầm lấy bút kiên quyết ký vào quyết định chọn cứu người mẹ.

May mắn thay, cuối cùng không gặp nguy hiểm gì, cả mẹ lẫn con đều được cứu sống, một bé gái xinh đẹp chào đời. Nhưng khi biết chồng chần chừ trong lúc đưa ra quyết định cứu mẹ hay con ở ngoài phòng sinh, Tiểu Jing vô cùng thất vọng.

 

Sau khi sinh con, điều dưỡng cơ thể tốt lại, cô đã trực tiếp đệ đơn ly hôn chồng, với thái độ vô cùng cương quyết không chút lưu tình. Nhưng bàn về đạo lý mà nói thì, tình cảm vợ chồng kết hôn sau ba năm quả thực rất tốt, mà trong lúc vợ mang thai anh chồng cũng chăm rất chu đáo tận tình.

Tuy nhiên, Tiểu Jing đã không cho đối phương cơ hội, sau khi sự việc này được đưa ra, netize hết lời khen ngơi: “Làm tốt lắm!”

Nhưng cũng có một số ý kiến trái chiều cho rằng: “Tôi ghét nhất là kiểu mẹ như này, nếu muốn tốt cho con thì đừng ly hôn.”

 

Quá trình sinh con luôn được miêu tả "như 9 lần chết", đơn giản mà nói chính là dạo một vòng quỷ môn quan. Trải qua 9 tháng 10 ngày mang thai vất vả, thì trùng trùng khó khăn trong lúc mang thai tới lúc sinh ra không đơn giản như lời nói bình thường.

Và trong quá trình sinh nở cũng tiềm ẩn những rủi ro khác nhau như “ra máu nhiều”, “chuyển dạ khó”, … tất cả đều vô cùng nguy hiểm như đi dạo một vòng xuống quỷ môn quan. Hàng năm, có rất nhiều bà mẹ mất mạng vì những nguy cơ này, thật sự đau lòng.

Bản thân người mẹ mắc bệnh nền

Không còn nghi ngờ gì nữa, nếu mẹ mắc một số bệnh về máu hoặc viêm gan nặng thì mức độ khó khăn trong quá trình sinh nở càng tăng lên gấp bội.

Một khi mắc bệnh về máu, hệ thống máu của mẹ bị ảnh hưởng rất nhiều. Vì vậy, rất dễ xảy ra hiện tượng chảy máu nhiều khi sinh nở, lúc này chị em phải chuẩn bị trước và tìm người hợp với nhóm máu của mình để đề phòng.

 

Tinh thần của người mẹ không ổn định

Trong quá trình sinh nở, chắc chắn tâm trạng của người mẹ sẽ có chút biến đổi, đặc biệt là mẹ bầu lần đầu mang thai. Điều này sẽ trực tiếp dẫn đến khả năng co bóp của tử cung kém hơn rất nhiều, chắc chắn sẽ gây khó khăn trong quá trình sinh.

Kết quả là, xảy ra tình trạng chảy máu nhiều, đặc biệt là khi nhau thai đã được loại bỏ và đến bước cuối, và lượng máu sẽ giảm đi rất nhiều.

 

Nhau thai còn lưu lại

Nếu các bước trong quy trình không được thực hiện kịp thời, nhau thai bị giữ lại, hoặc quá trình rụng không sạch sẽ và sẽ xảy ra hiện tượng kết dính bên trong tử cung.

Trong trường hợp này buộc phải bắt thai ra ngoài sẽ gây nguy hiểm cho người mẹ, đồng thời có thể bị chảy máu ồ ạt, nguy hiểm đến tính mạng của mẹ bầu và trẻ sơ sinh.

 

Khi đối mặt với những vấn đề như vậy, chúng ta không được cẩu thả, phải hết sức coi trọng, những vấn đề xảy ra trong cuộc sống không nên bị xem nhẹ. Những ngày thường, nhớ vận động nhiều hơn, tăng cường cung cấp dinh dưỡng, điều chỉnh tâm lý.

Hãy chuẩn bị một trạng thái tốt nhất để đối mặt với sinh con, không bị ảnh hưởng bởi cuộc sống bên ngoài, giữ tâm trạng thoải mái, vui vẻ và cuối cùng cầu chúc cho mọi bà mẹ đều có thể sinh con khỏe mạnh bình an vô sự.