3 thời điểm trong ngày được khuyến cáo không nên dùng điện thoại để tránh gây hại cho sức khỏe
Không dùng khi đang sạc pin: Rất nhiều trường hợp bị tai nạn khi vừa sạc điện thoại vừa dùng, đa số là bị cháy nổ. Mối nguy hiểm này một phần là do các thiết bị sạc không rõ nguồn gốc, gãy đứt. Bên cạnh đó, việc vừa dùng, vừa sạc cũng khiến điện thoại nóng nhanh hơn, không tốt cho các vi mạch dẫn đến việc điện thoại dễ bị cháy nổ.
Không dùng khi đang ăn: Màn hình điện thoại có rất nhiều vi khuẩn bám lên. Chính vì vậy trong lúc đang ăn không nên sờ vào chiếc điện thoại di động sẽ tạo điều kiện cho những loại vi khuẩn này chui vào cơ thể qua đường thực quản, từ đó tiếp tục sản sinh ra nhiều vi khuẩn, khiến sức khỏe của bạn yếu đi. Không những vậy trong quá trình sử dụng chú ta nên chú ý thường xuyên lau chùi điện thoại 1 tuần/lần bằng cồn pha loãng.
Không dùng trong nhà vệ sinh: Nhà vệ sinh là nơi chứa hàng triệu vi khuẩn E Coli ẩn náu. Khi vào nhà sinh, vi khuẩn dễ dàng bám vào tay và các vật dụng trên cơ thể, tích tụ ngày qua ngày và dễ dàng xâm nhập vào cơ thể khiến bạn mắc bệnh mà hoàn toàn không rõ lý do. Một nguyên nhân khác, dùng điện thoại trong nhà vệ sinh sẽ làm chúng ta ngồi lâu hơn và làm máu bị dồn ứ, không thể lưu thông, dễ gây hiện tượng choáng, xây xẩm mặt mày, chóng mặt. Nặng hơn có thể dẫn đến thiếu máu lên não thường xuyên, gây suy giảm trí tuệ, sụt giảm trí nhớ, khiến não thoái hóa nhanh hơn.
Điều gì xảy ra khi đội mũ vào mùa đông?
Đội mũ vào mùa đông không chỉ để chống lạnh mà còn mang lại những lợi ích sức khỏe không...
Người Nhật ăn gì để giảm gãy xương?
Một số chuyên gia đã phát hiện ra rằng mặc dù lượng canxi hấp thụ của người Nhật thấp hơn...
Khảo sát 36.000 người trên 40 tuổi phát hiện: Đây thời gian đi bộ mỗi ngày để tăng thêm 11...
Nếu muốn gia tăng tuổi thọ, đây là phương pháp hữu hiệu bạn nên áp dụng.
7 sai lầm trong chế độ ăn uống nên tránh để ngăn ngừa bệnh tiểu đường!
Bệnh tiểu đường là một tình trạng kéo dài suốt đời, có nghĩa là nó không thể đảo ngược được....