Phụ Nữ Sức Khỏe

Tại sao ngày xưa đẻ, bà đỡ luôn miệng giục đun nước nóng? Lý do thứ 3 thật bất ngờ!

Trong điều kiện y học chưa phát triển, nước nóng là yếu tố rất cần thiết trong ca vượt cạn của phụ nữ.

Nếu thường xuyên theo dõi các bộ phim cổ trang, chắc hẳn bạn sẽ không xa lạ với hình ảnh người thân cuống quýt đun nước sôi mỗi khi trong nhà có phụ nữ sinh đẻ. Vậy nước sôi đóng vai trò gì khi "vượt cạn" và tại sao hiện nay chị em đi đẻ lại không thấy y tá chuẩn bị nước sôi nữa?

1. Dùng để khử trùng dụng cụ dùng trong ca sinh 

Thời xưa chưa có cồn y tế thì nước sôi là thứ không thể thiếu khi muốn khử trùng các dụng cụ dùng trong ca sinh như kéo để cắt dây rốn cho em bé, dao rạch tầng sinh môn, kim khâu vết thương cho mẹ. 

Thời xưa, mỗi khi trong nhà có người sinh con thì người thân sẽ phải chuẩn bị thật nhiều nước nóng. (Ảnh minh họa)

 2. Để lau rửa cho sản phụ và em bé 

Khi sinh con, cơ thể người mẹ sẽ chảy nhiều mồ hôi và không tránh khỏi nước ối, máu chảy ra. Lúc này bà đỡ sẽ sử dụng khăn nhúng nước ấm để lau sạch sẽ cho sản phụ để tránh nhiễm lạnh. 

Bên cạnh đó, em bé khi chào đời trên cơ thể sẽ dính nước ối, máu, chất gây và có thể cả phân su nên cần được lau rửa sạch sẽ. Dùng nước ấm để vệ sinh sẽ giúp giảm nguy cơ em bé bị cảm lạnh.

Nước nóng dùng để lau rửa cho em bé và sản phụ sau khi sinh. (Ảnh minh họa)

 3. Giúp tử cung giãn nở nhanh hơn 

Từ thời xưa người ta đã hiểu nguyên lý "nóng nở ra, lạnh co vào" nên chuẩn bị nước sôi sẽ giúp tử cung sản phụ giãn nở nhanh hơn và em bé chui ra dễ dàng hơn. 

Cũng vì thế mà bà đỡ sẽ dùng khăn nhúng nước ấm lau cho mẹ bởi lau nước lạnh sẽ khiến cổ tử cung co lại, khó sinh hơn. 

Xông nước nóng sẽ giúp cổ tử cung sản phụ mở nhanh hơn. (Ảnh minh họa)

 4. Tạo ra một hoàn cảnh dễ chịu

Hơi nước nóng lan tỏa trong phòng sinh sẽ giúp không khí trở nên ấm áp, thoải mái hơn bởi thời xưa không có điều hòa nhiệt độ hay quạt sưởi.  

Ngày nay nền y học đã phát triển, các phòng sinh đều được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ nên việc chuẩn bị nước sôi khi sản phụ vượt cạn là không cần thiết nữa. 

Theo Minh An/Eva/Khám Phá

Tin liên quan

Sinh con tại nhà, bố mẹ hốt hoảng khi thấy da con bóng như bọc nylon

Sau khi sinh tại nhà, bố mẹ cậu bé nhận thấy làn da của con không bình thường nên hốt...

Sinh con năm Mậu Tuất 2018 và những điều mẹ cần biết

Theo quy luật ngũ hành, con sinh ra hợp tuổi bố mẹ sẽ giúp gia đình được êm ấm, hạnh...

Mang thai chỉ siêu âm 1 lần, bà mẹ "chết lặng" khi sinh con "người cá"

Với phần chân dính liền vào nhau, bác sĩ cũng không thể xác định giới tính của đứa trẻ mới...

Sinh con xong, khối u não bất ngờ tự biến mất

Phát hiện u não khi đang mang thai, người mẹ quyết định hy sinh, tạm thời không điều trị để...

Bí quyết sinh con trong vòng chưa đầy 2 phút, không cần rạch của mẹ ba con

Nếu có sự chuẩn bị sẵn sàng từ trong thai kỳ, mẹ sẽ dễ dàng vượt qua "cơn đau đẻ...

Đang sợ đẻ, mẹ bầu hãy học ngay 10 tư thế giúp tử cung mở nhanh, dễ sinh con này!

Bước sang tháng thứ 9 của thai kỳ là thời kỳ mà các mẹ bầu phải chuẩn bị mọi thứ...

15 dấu hiệu báo người mẹ có nguy cơ sinh con dị tật cao

Mẹ bị nhiễm trùng khi mang thai sẽ rất dễ khiến con sinh ra bị dị tật.

Tin mới nhất

Ngu Thư Hân có bước tiến ngang hàng Triệu Lộ Tư, được Đinh Vũ Hề giúp lập kỷ lục đáng...

19 giờ trước

Con gái Lê Phương gây bất ngờ với chiều cao khi mới 5 tuổi, có tiềm năng trở thành 'hoa...

19 giờ trước

Người đẹp Việt tại Miss Universe: H'Hen Niê dẫn đầu, Kỳ Duyên đứng cuối

1 ngày 9 giờ trước

Nghệ sĩ Việt làm công tác giảng dạy, được nhiều học trò yêu mến

1 ngày 9 giờ trước

Hồ Bích Trâm sinh con

1 ngày 10 giờ trước

Cuộc sống hôn nhân kín tiếng của Khương Ngọc: vợ xuất hiện duy nhất trong đám cưới 20 người, giấu...

2 ngày 19 giờ trước

MisThy đính chính

19/11/2024 11:09

Nguyên nhân Huỳnh Hiểu Minh và Angelababy ly hôn

19/11/2024 11:06

Phim Việt gây tranh luận vì nhân vật tính tiền sai

18/11/2024 09:31

Tin Phụ Nữ Và Gia Đình