Vì sao những đứa trẻ "ngoan ngoãn hiểu chuyện" thường không vui vẻ bằng trẻ "nghịch ngợm hiếu động"?
Vì hiểu chuyện có nghĩa là bỏ qua những suy nghĩ thực sự bên trong của mình để phục vụ cho suy nghĩ của người lớn.
Hiểu chuyện, là không thể giải tỏa năng lượng tiêu cực theo cảm xúc của chính mình, thậm chí không thể bộc lộ sự vui vẻ và những cảm xúc thông thường nên có khác.
Hiểu chuyện, là phải tuân theo sự sắp xếp và kế hoạch của cha mẹ trong mọi việc, rất khó để bày tỏ mong muốn của bản thân.
Hiểu chuyện, đối với trẻ em, có thể là một từ thay thế cho sự “không vui” của con trẻ. Đôi khi, cái mác hiểu chuyện là tự người lớn nói ra và áp đặt lên người trẻ, từ đó vô tình đưa ra những quy chuẩn để đánh giá bản chất của một người.
Những đứa trẻ hiểu chuyện sẽ được nhiều người khen “đứa trẻ này thật ngoan ngoãn”, nhưng có bao nhiêu người thực sự quan tâm đến việc đứa trẻ đó có vui hay không?
Những nhu cầu nội tâm của trẻ bị đè nén dưới vẻ bề ngoài “hiểu chuyện”. Thời gian trôi qua, trẻ ngày càng ít đề cập đến ý kiến của mình và hỏi những điều mình muốn, vì sợ bị người khác coi là dấu hiệu của sự “không hiểu chuyện”.
Điều này cũng ở một mức độ nhất định ức chế bản tính của đứa trẻ, chôn vùi sự hồn nhiên vốn có của chúng.
Cậu bé 12 tuổi nguy cơ mù vĩnh viễn do loại đồ ăn giới trẻ cực ưa chuộng
Cậu bé 12 tuổi ở Mỹ bất ngờ mất thị lực, đang đối mặt với nguy cơ bị mù vĩnh...
Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay vặn mình?
Trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ là hiện tượng thường gặp. Tuy nhiên mẹ cần tìm hiểu nguyên...
Những điều thường thấy ở cha mẹ có con thành công
Thành tích trong tương lai của một đứa trẻ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cách nuôi dạy của gia...
Những lợi ích không ngờ từ việc cho trẻ em vui chơi ngoài trời
Trong thời đại kỹ thuật số phát triển nhanh chóng hiện nay, việc trẻ em dành nhiều thời gian ở...