Những dấu hiệu chứng tỏ mẹ bầu sắp sinh, thấy điều thứ 5 thì đi viện ngay lập tức
Bụng bầu tụt xuống, sa bụng
Trước khi sinh một hai tuần bụng của mẹ bầu sẽ tụt xuông tử cung thấp hơn nhiều so với trước đó. Trong lúc này, thai nhi đã ở trong tư thế sẵn sàng “gặp mẹ” nên đầu bé đã nằm ở tử chung chuẩn bị cho giây phút trọng đại của mình.
Chinh vì đầu của bé sẽ chèn ép bàng quang của bạn nên sẽ làm cho bạn đi tiểu thường xuyên hơn giống như trong 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ sẽ cảm thấy mệt mỏi nặng nề hơn rất nhiều so với trước.
Cổ tử cung bắt đầu mở
Trong một tuần trước khi sinh phần cổ tử cung cũng sẽ có những cơ co nhè nhẹ chuẩn bị cho cuộc vượt cạn sắp đến. Mẹ sẽ thấy phần tử cung của mình mở rộng và trở nên mỏng hơn trong vài ngày hay vài tuần trước đó. Trong đợt kiểm tra bác sĩ sẽ nói cho mẹ biết độ mở cổ tử cung để mẹ chuẩn bị sẵn sàng cho giây phút vượt cạn sắp tới.
Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn
Trước khi sinh mẹ bầu sẽ cảm thấy toàn thân đau nhức, những cơn đau do bị chuột rút sẽ tới nhiều hơn mau hơn, khiên mẹ cảm thấy mình bị đau. Đặc biệt mẹ sẽ thấy đau hai bên háng và phần lưng nhiều hơn, đặc biệt nếu đây là lần đầu bạn sinh con. Ở vùng cơ khớp ở vùng xương chậu và tử cung bị kéo căng ra để chuẩn bị cho bé ra đời.
Mẹ ngừng tăng thâm chí giảm cân
Trong thời kỳ cuối của thai kỳ có nhiều mẹ bầu không tăng cân thậm chí còn bị giảm cân so với trước. Việc này khiến nhiều mẹ bầu lo lắng nhưng nó là bình thường và không ảnh hưởng gì đến cân nặng của bé. Khi mẹ bầu bị sụt cân là do lượng nước ối của bạn giảm xuống và lúc này cơ thể bạn thường mệt mỏi hơn, bạn sẽ cảm thấy muốn nghỉ ngơi nhiều hơn là ăn uống chuẩn bị cho quá trình sinh nở của mình.
Các cơn co thắt ngày càng mạnh
Một trong những dấu hiệu nhận biết rõ nét nhất là bạn sắp sinh đó là những cơn co thắt chính là những dấu hiệu rõ ràng nhất. Trong tình huống này mẹ bầu sẽ cảm thấy đau quặn thắt như thể các cơ trong tử cung đang siết chặt để chuẩn bị “tống” bé ra ngoài. Mẹ hãy chuẩn bị hành lý tư trang để vào viện chuẩn bị cho quá trình vượt cạn của mình.
Khi nào thai phụ cần tiêm vaccine uốn ván?
Vợ tôi có thai được 5 tháng và chưa tiêm vaccine uốn ván. Vậy, bác sĩ cho tôi hỏi khi nào vợ tôi cần tiêm vaccine uốn ván? Độc giả Minh Thuận
Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đường không?
Trong điều trị bệnh tiểu đường, dinh dưỡng là phương pháp điều trị không dùng thuốc được áp dụng đầu tiên, duy trì suốt đời.
Loại sán dễ mắc khi ăn các loại rau mọc dưới nước
Mẹ tôi rất thích ăn rau sống, gần đây lại có biểu hiện sốt nhẹ, mệt mỏi, da sẩn ngứa. Tôi nghi ngờ bà nhiễm sán, xin hỏi bác sĩ bệnh có những dấu hiệu cụ thể nào? Độc giả Minh Đăng
Chồng ngủ ngáy to quá, tôi phải làm thế nào?
Thông thường, người ngủ ngáy to không biết là mình gây ồn ào làm phiền người bên cạnh.