F0 sau khi khỏi bệnh có cần tiêm vắc xin không, nên tiêm lúc nào: CDC Mỹ khuyến cáo
Tuy nhiên, có nhiều người chung thắc mắc, nếu F0 đã khỏi bệnh thì có cần thiết phải tiêm vắc xin hay không.
Theo các chuyên gia, người đã nhiễm bệnh thì thường có kháng thể bảo vệ và không bị tái nhiễm trong 6 tháng. Tuy nhiên, tình trạng tái nhiễm sau đó có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng.
Do đó, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Mỹ) khuyến cáo: Những người từng dương tính cũng nên chích ngừa vắc xin khi có thể.
Nếu được điều trị bằng kháng thể đơn dòng hoặc huyết tương trong khi bị bệnh thì bạn cần đợi 90 ngày trước khi tiêm chủng. Khi tiêm, bạn nên thông báo với nhân viên y tế về việc mình đã từng nhiễm bệnh trước khi tiêm.
Còn theo Bộ Y tế Đức, người từng nhiễm nCoV nên được tiêm chủng. Còn việc nên tiêm vào thời điểm nào thì còn tùy thuộc vào ‘chứng cứ phát hiện bệnh’.
Trước đây, những người đã được chẩn đoán mắc nCoV theo quy định nên tiêm vắc xin sau 6 tháng kể từ khi phục hồi hoặc từ khi được chẩn đoán. Bằng chứng chẩn đoán nhiễm bệnh là kết quả test PCR ngay tại thời điểm nhiễm. Tuy nhiên, hiện nay việc tiêm chủng có thể tiến hành từ sau 4 tuần kể từ khi các triệu chứng thuyên gian. Cụ thể
+ Với người nhiễm bệnh không triệu chứng: Nên tiêu 1 liều vắc xin sớm nhất là 4 tuần sau khi có xác nhận dương tính. Thậm chí, ngay cả khi thời gian từ lúc mắc bệnh đến khi tiêm vắc xin lâu hơn 6 tháng thì tiêm 1 liều vắc xin cũng đủ hoàn chỉnh khả năng miễn dịch căn bản. Nếu có thêm liều thứ 2 thì cũng không đạt nồng độ kháng thể cao hơn.
+ Những người đã tiêm 1 mũi rồi mới được xác nhận nhiễm thì tiêm mũi thứ 2 theo quy định là 6 tháng sau khi hết bệnh.
+ Đối với người bị suy giảm chức năng miễn dịch thì cần quyết định theo từng trường hợp cụ thể là tiêm 1 mũi duy nhất hay tiêm 1 phác đồ vắc xin đầy đủ. Việc này mỗi người không giống nhau vì còn phụ thuộc phần lớn vào thể loại và mức độ suy giảm miễn dịch.
Nhiều người cũng bày tỏ lo ngại rằng việc tiêm vắc xin sau khi nhiễm bệnh rồi thì sẽ gặp phải tác dụng phụ mạnh hơn sau liều vắc xin đầu tiên. Tuy nhiên, những người khác nhau thì có những phản ứng khác nhau. Ngay cả những người chưa nhiễm sau tiêm vẫn có khả năng bị tác dụng phụ rất mạnh.
Từ dữ liệu sẵn có đến nay không cung cấp bất kì dấu hiệu nào cho thấy việc tiêm chủng sau khi nhiễm nCoV là có vấn đề hoặc gây nguy hiểm.
Các nghiên cứu đẻ được cấp phép của vắc xin như mRNA cũng bao gồm những người đã từng bị nhiễm ‘cô vít’. Kết quả cho thấy, những người này thích ứng với vắc xin tương tương những người không nhiễm bệnh.
Thậm chí, các phản ứng tại chỗ tiêm hay phản ứng phụ còn nhẹ hơn.
Điều gì xảy ra khi đội mũ vào mùa đông?
Đội mũ vào mùa đông không chỉ để chống lạnh mà còn mang lại những lợi ích sức khỏe không...
Người Nhật ăn gì để giảm gãy xương?
Một số chuyên gia đã phát hiện ra rằng mặc dù lượng canxi hấp thụ của người Nhật thấp hơn...
Khảo sát 36.000 người trên 40 tuổi phát hiện: Đây thời gian đi bộ mỗi ngày để tăng thêm 11...
Nếu muốn gia tăng tuổi thọ, đây là phương pháp hữu hiệu bạn nên áp dụng.
7 sai lầm trong chế độ ăn uống nên tránh để ngăn ngừa bệnh tiểu đường!
Bệnh tiểu đường là một tình trạng kéo dài suốt đời, có nghĩa là nó không thể đảo ngược được....