Bật mí cách làm tỏi ngâm rượu chữa bách bệnh, kéo dài tuổi thọ
Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ôn và nhiều công dụng như giải độc, sát khuẩn, trừ phong và tiêu đờm...
Theo y học hiện đại, tỏi có tên khoa học là Allium sativum L, chứa nhiều vitamin và chất khoáng... đặc biệt là selen, có tác dụng tăng cường miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, tỏi còn chứa nhiều allicin có công dụng kháng khuẩn, virus và các loại ký sinh trùng.
Có thể dùng tỏi với nhiều cách khác nhau nhưng độc đáo và mang lại hiệu quả tốt nhất chính là ngâm với rượu. Đây là cách sử dụng từ xa xưa của người Ai Cập giúp họ ít mắc bệnh, đạt tuổi thọ trung bình cao được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã chứng được rượu tỏi có thể chữa được 3 nhóm bệnh là xương khớp, hô hấp và tim mạch. Không chỉ vậy, vào năm 1983, các nhà khoa học Nhật Bản đã bổ sung thêm 2 nhóm bệnh khác: bệnh trĩ và đái tháo đường. Tỏi ngâm rượu được các chuyên gia nhận xét là bài thuốc có hiệu quả chữa bệnh cao và không gây ra phản ứng phụ.
Cách làm tỏi ngâm rượu chữa bệnh an toàn và hiệu quả
Chuẩn bị nguyên liệu:
Tỏi tươi: 1 kg
Rượu trắng: 2 lít
Bình thủy tinh sạch
Cách làm:
Bước 1: Tỏi mua về lột vỏ và rửa sạch với rượu (bạn ngâm loại rượu nào thì rửa bằng loại đó). Sau đó, bạn thái mỏng hoặc đập dập tỏi. Cách này sẽ tốt hơn là để nguyên tép cho vào ngâm với rượu.
Bước 2: Đặt chảo lên bếp ở lửa nhỏ, đến khi nóng bạn cho tỏi vào xào sơ khoảng 3 phút rồi đổ ra đĩa, để nguội. Trong lúc xào, bạn phải đảo thật đều tay để tránh bị cháy.
Bước 3: Cho tỏi vào bình thủy tinh cùng 2 lít rượu trắng, đậy nắp kín và bảo quản nơi khô ráo thoáng mát sau 2 tuần là có thể dùng được.
Lưu ý:
- Nên chọn loại rượu có nồng độ từ 40 - 45 độ.
- Tỏi nên chọn những củ to vừa phải, chắc khỏe, không bị sâu đục, héo hay mọc mầm để không làm ảnh hưởng đến tác dụng chữa bệnh của rượu tỏi.
Cách dùng:
Mỗi ngày dùng khoảng 20ml rượu tỏi, 2 lần/ngày trước hoặc sau bữa ăn đều được. Đối với những người bị các vấn đề về xương khớp, có thể dùng rượu ngâm tỏi xoa bóp trực tiếp lên vùng bị đau để cải thiện tình trạng.
Đặc biệt, phụ nữ mang thai và người bị viêm loét dạ dày giai đoạn cuối tuyệt đối không nên dùng rượu tỏi vì có thể gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.
Mặc dù rượu tỏi có nhiều tác dụng thần kỳ nhưng để chắc chắn bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng để tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra.
Hy vọng với cách làm tỏi ngâm rượu chữa bệnh đơn giản ở trên, bạn sẽ thực hiện thành công và đảm bảo sức khỏe thật tốt nhé!
Có phải phụ nữ ngực to do động chạm nhiều? Nam giới càng làm một việc này chị em càng...
Có tin đồn ngực phụ nữ có thể to hơn nhờ massage hoặc xoa bóp nhiều khi quan hệ, điều này liệu có chính xác?
Thử ăn 4 thứ được đồn tạo mùi "vùng kín", cặp uyên ương nhận được kết quả bất ngờ khi...
Mặc dù không có nghiên cứu khoa học chính xác nào khẳng định rằng ăn uống có thể làm thay đổi mùi vị của "vùng kín" nhưng điều đó vẫn không ngăn được vô số tin đồn và suy đoán, chẳng hạn ăn dứa khiến "vùng kín" thơm như trái cây còn ăn tỏi sẽ gây ra mùi vì khó chịu.
Người vợ Sài Gòn 10 năm chưa biết "lên mây" là gì, mỗi lần quan hệ đều ám ảnh nghe...
Mỗi lần gần gũi đều thấy nhạt và chẳng hề biết đến cảm giác đạt đỉnh là gì nhưng khi chồng hỏi "em khoái không", chị Oanh lại gật đầu lia lịa.
6 nguyên nhân phổ biến khiến quý ông dễ bị xuất tinh sớm
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến xuất tinh sớm. Một số nam giới có thể dễ mắc bệnh này hơn do di truyền trong khi những người khác có thể do lối sống hoặc do yếu tố tâm lý. Biết được những yếu tố nguy cơ sẽ giúp giảm thiểu tình trạng này ở các quý ông.