5 vùng không nên chạm vào ở trẻ sơ sinh kẻo hối không kịp
Thóp thở
Đối với trẻ sơ sinh vùng thóp thở vẫn còn hở, xương thóp chưa hề kín lại chỉ là một lớp màng mỏng yếu ớt nên rât nguy hiểm. Nguyên nhân là não của bé sau khi sinh ra sẽ tiếp tục tăng trưởng và phát triển. Chính vì vậy trong vòng hai năm sau khi chào đời, thóp trẻ sẽ không đóng hoàn toàn cha mẹ không nên đụng vào khu vực thóp thở này kẻo ảnh hưởng tới sức khỏe của bé nhé!
Ốc tai
Đối với trẻ sơ sinh vùng tai của em bé còn nhỏ và kém phát triển. Chính vì vậy, cha mẹ không nên làm sạch ốc tai của bé. Ngoài ra, trẻ nhỏ cũng hay cựa quậy nếu mẹ sử dụng đồ lấy nhĩ tai có thể làm ảnh hưởng tới thính giác của bé.
Rốn
Đối với trẻ sơ sinh khu vực rốn của em bé là nơi chứa nhiều bụi bẩn do mồ hôi và bài tiết dầu nên mẹ không nên đụng chạm quá nhiều. Khi tắm cho bé mẹ cần hết sức thận trọng dùng tăm bông nhúng vào nước để lau rốn cho bé. Tuyệt đối đừng dùng tay vì có thể gây nhiễm khuẩn, viêm rốn gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.
Má
Trẻ sơ sinh thường có đôi má hồng hào bụ bẫm nên ai cũng muốn động vào. Nhiều người vì quá yêu mà còn cấu véo, cắn má của bé. Nhưng nếu mẹ để cho nhiều người lạ đụng chạm vào bé có thể gây nhiễm khuẩn, ảnh hưởng tới sức khỏe của bé cần tránh xa.
Đặc biệt trong giai đoạn dịch Covid 19 đang bùng phát trở lại ở Việt Nam thì mẹ càng nên thận trọng không nên cho người lạ đụng chạm tiếp xúc với bé để phòng bệnh cho con.
Cậu bé 12 tuổi nguy cơ mù vĩnh viễn do loại đồ ăn giới trẻ cực ưa chuộng
Cậu bé 12 tuổi ở Mỹ bất ngờ mất thị lực, đang đối mặt với nguy cơ bị mù vĩnh...
Nguyên nhân trẻ sơ sinh hay vặn mình?
Trẻ sơ sinh hay vặn mình khi ngủ là hiện tượng thường gặp. Tuy nhiên mẹ cần tìm hiểu nguyên...
Những điều thường thấy ở cha mẹ có con thành công
Thành tích trong tương lai của một đứa trẻ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cách nuôi dạy của gia...
Những lợi ích không ngờ từ việc cho trẻ em vui chơi ngoài trời
Trong thời đại kỹ thuật số phát triển nhanh chóng hiện nay, việc trẻ em dành nhiều thời gian ở...