Phụ Nữ Sức Khỏe

5 đại kỵ khi ăn gan lợn, ai cũng nên biết để tránh nuôi lớn mầm bệnh

Cấm ăn gan lợn cùng với vitamin C

Bởi vì hàm lượng nguyên tố đồng trong gan lợn khá cao, nó có thể kết hợp với vitamin C, khiến vitamin C mất đi chức năng ban đầu.

Ví dụ, bạn không nên xào gan lợn với giá đỗ. Vì trong giá đỗ có rất nhiều vitamin C, khi xào chung hai loại thực phẩm này với nhau, vitamin C trong giá đỗ sẽ bị oxy hóa hết và giá đỗ lúc này gần như không còn chất dinh dưỡng.

Ảnh minh họa: Internet

Không ăn gan lợn và gỏi cá

Theo Đông y, gỏi cá là thực phẩm sống lạnh kết hợp với gan heo sẽ sinh ra chứng trường ung, gây trướng bụng, khó tiêu. Nếu gặp phải trường hợp này, có thể dùng nước cam thảo nóng để trị.

Gan động vật nói chung và gan lợn nói riêng không nên xào nấu lẫn với những loại rau quả củ giàu vitamin C như giá đỗ. Ảnh minh họa: InternetKhông ăn gan lợn kết hợp rau cần, cà rốt. Gan lợn chứa các ion kim loại làm phân giải vitamin C, gây mất tác dụng của cà rốt. Rau cần có chất cellulose và axit oxalic, nếu kết hợp với gan lợn sẽ hạn chế sự hấp thụ sắt của cơ thể.

Ảnh minh họa: Internet

Không kết hợp giá đỗ với gan lợn

Các nhà khoa học phân tích 100g gan lợn có 2,5mg đồng và trong giá đậu có nhiều vitamin C. Nếu ta xào lẫn hoặc ăn gan heo với giá đậu cùng một lúc sẽ làm vitamin C bị oxy hóa. Kết quả giá đậu thành chất bã sẽ không còn chất bổ.

Gan lợn kỵ nước cam

Trong gan lợn chứa một lượng lớn hàm lượng nguyên tố đồng. Nguyên tố này kết hợp với vitamin C, khiến vitamin C bị oxy hóa mất đi chức năng ban đầu.

Theo đó, nếu xào gan lợn với giá đỗ vì trong đỗ có nhiều vitamin C sẽ khiến cho giá đỗ bị mất đi gần như hoàn toàn chất dinh dưỡng.

Trong gan lợn chứa một lượng lớn hàm lượng nguyên tố đồng. Nguyên tố này kết hợp với vitamin C, khiến vitamin C bị oxy hóa mất đi chức năng ban đầu.

Ảnh minh họa: Internet

Không ăn gan lợn cùng chim cút 

Gan heo và chim cút nấu cùng nhau sẽ sinh ra chất cản trở trao đổi chất của nguyên tố vi lượng trong cơ thể, ảnh hưởng tới sự hình thành và kích hoạt của một số enzyme, hoặc phá hoại một vài vitamin cần thiết, gây phản ứng sinh lý không tốt, sinh ra sắc tố và tàn nhang.

Shin (t/h)