Tránh thai kiểu nào?
Mũ cổ tử cung - màng chắn âm đạo
Màng chắn ở cổ tử cung có chứa chất diệt tinh trùng, cách ly tinh trùng thụ tinh với trứng đạt 80%. Vật liệu của mũ có thể gây dị ứng.
Thuốc viên kết hợp
Thuốc chứa cả estrogen và progestin. Phương pháp này có hiệu quả cao hơn 99% nếu dùng đúng cách và uống thuốc đều đặn mỗi ngày. Tuy nhiên, thuốc viên kết hợp có thể gây trầm cảm, thay đổi tính tình, đau đầu, buồn nôn, tăng cân...
Miếng dán tránh thai
Miếng dán này thiết kế giống hình con tem, được dán lên vùng da khô như: bụng, bắp tay, bả vai để tiết hoóc-môn qua da và có tác dụng ngừa thai như viên uống.
Có tác dụng trong 3 tháng, dùng được cho các mẹ cho con bú, hiệu quả gần như tuyệt đối. Tuy nhiên, tác dụng phụ gây rong huyết, tăng cân, giảm mật độ xương, nhất là dùng kéo dài và ở người trẻ tuổi. Tiêm thuốc thì khả năng có thai cũng hồi phục chậm, trung bình 10 tháng sau lần tiêm cuối.
Que cấy tránh thai
Tuy nhiên, chị em thận trọng dùng que cấy tránh thai khi đang cho con nhỏ bú dưới 6 tuần sau sinh, có huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân hay phổi, xuất huyết âm đạo chưa giải thích được, ung thư vú hay có tiền căn ung thư vú, đang có bệnh lý gan nặng, đang sử dụng thuốc chống động kinh hay thuốc điều trị lao.
Tiến sĩ Bác sĩ Lê Thị Thu Hà
Trưởng khoa Sản N1, Bệnh viện Từ Dũ TP.HCM
Khi nào thai phụ cần tiêm vaccine uốn ván?
Vợ tôi có thai được 5 tháng và chưa tiêm vaccine uốn ván. Vậy, bác sĩ cho tôi hỏi khi...
Mắc bệnh tiểu đường có được ăn đường không?
Trong điều trị bệnh tiểu đường, dinh dưỡng là phương pháp điều trị không dùng thuốc được áp dụng đầu...
Loại sán dễ mắc khi ăn các loại rau mọc dưới nước
Mẹ tôi rất thích ăn rau sống, gần đây lại có biểu hiện sốt nhẹ, mệt mỏi, da sẩn ngứa....
Chồng ngủ ngáy to quá, tôi phải làm thế nào?
Thông thường, người ngủ ngáy to không biết là mình gây ồn ào làm phiền người bên cạnh.